Trang chủNewsThời sựBóc tách đất ở có hồ sơ ra khỏi đất rừng Sóc...

Bóc tách đất ở có hồ sơ ra khỏi đất rừng Sóc Sơn để làm rõ vi phạm


Cắm mốc để phân biệt đất rừng với các loại đất khác

Liên quan đến công tác quy hoạch quản lý bảo vệ đất rừng phòng hộ ở huyện Sóc Sơn, ông Lê Minh Tuyên, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Hà Nội thông tin, thời gian qua, Kiểm lâm Hà Nội đã tham mưu cho Sở NN-PTNT đề xuất UBND thành phố ban hành Kế hoạch số 57, trong đó có nội dung giao các huyện, thị xã có rừng trong đó có huyện Sóc Sơn thực hiện công tác rà soát hiện trạng rừng, đo đạc cắm mốc, ranh giới 3 loại rừng trên địa bàn quản lý.

Cần sớm thực hiện công tác rà soát hiện trạng rừng đo đạc cắm mốc, ranh giới.

Cần sớm thực hiện công tác rà soát hiện trạng rừng đo đạc cắm mốc, ranh giới.

“Huyện Sóc Sơn toàn bộ là rừng phòng hộ. Việc rà soát đo đạc cắm mốc ranh giới giữa đất lâm nghiệp và các loại đất khác để phân biệt đất rừng phòng hộ với các loại đất khác trên địa bàn. Sau khi có kết quả rà soát đo đạc huyện Sóc Sơn sẽ phối hợp với các sở, ngành để đề xuất UBND thành phố Hà Nội cho điều chỉnh quy hoạch rừng Sóc Sơn phù hợp với quy hoạch chung của Thành phố”, ông Tuyên nói.

Đại diện Chi cục Kiểm lâm Hà Nội cho biết, tình trạng vi phạm xây dựng, san ủi đất hàng năm thường xảy ra ở phần diện tích quy hoạch cho đất lâm nghiệp.

“Vi phạm trên đất lâm nghiệp đương nhiên sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng bền vững. Sở NN-PTNT sẽ phối hợp với UBND huyện Sóc Sơn đề nghị xử lý dứt điểm các sai phạm theo quy định pháp luật”,  ông Tuyên nói.

Đại diện Kiểm lâm Hà Nội cho biết, các vụ vi phạm trên diện tích rừng quy hoạch đất lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm Hà Nội đã chỉ đạo Kiểm lâm địa bàn phối hợp với UBND xã lập trường hợp các trường hợp vi phạm và đề xuất cấp thẩm quyền xử lý. Tuy nhiên, lực lượng Kiểm lâm không có thẩm quyền xử phạt nên chỉ phối hợp với xã lập biên bản vi phạm đề nghị cấp thẩm quyền xử lý theo quy định.

Bóc tách các diện tích đất trùng lấn 

Đối với diện tích đất rừng chưa được huyện Sóc Sơn chuyển giao về Ban Quản lý rừng phòng hộ đặc dụng Hà Nội, theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội, UBND huyện Sóc Sơn bàn giao toàn bộ diện tích rừng phòng hộ cho Ban Quản lý rừng phòng hộ – đặc dụng Hà Nội quản lý.

Trong các năm 2021, 2022, huyện bàn giao 1.150 ha, còn lại hơn 1.000 ha Thành phố cũng đã chỉ đạo huyện tiếp tục rà soát hiện trạng rừng và xử lý các vi phạm về sử dụng đất lâm nghiệp trái phép và phối hợp với các sở, ngành để bóc tách các diện tích đất trùng lấn có hồ sơ. (Ví dụ đất có hồ sơ là đất ở trước năm 1993 ra khỏi đất lâm nghiệp và xử lý tất cả các vi phạm trên diện tích đất rừng còn lại) bàn giao nốt cho Ban quản lý rừng phòng hộ – đặc dụng Hà Nội (BQL) và đất lâm nghiệp theo quy định.

Hồ Đồng Đò, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn.

Hồ Đồng Đò, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn.

“Khi bàn giao diện tích còn lại cho BQL, thứ nhất sẽ đảm bảo được rừng có một chủ quản lý – một loạt loại rừng. Chủ quản lý sẽ thực hiện đầy đủ chức năng, trách nhiệm của một chủ rừng theo pháp luật đã được giao đất, giao rừng. Chủ rừng phải lập phương án quản lý rừng bền vững theo quy định pháp luật từ đó hiệu quả nâng cao chất lượng rừng sẽ được tốt hơn. Công tác phát triển rừng, phát huy tính đa dạng sinh học của rừng sẽ được nâng cao.

Đặc biệt, khi đã có phương án xây dựng phát triển rừng bền vững, chủ rừng cũng có thể xây dựng các kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp (khu được bảo vệ nghiêm ngặt, khu được phát triển sinh thái, khu được phát triển nông-lâm kết hợp). Từ đó, sẽ nâng mức thu nhập kinh tế của đơn vị, diện tích rừng ngày một nâng cao từ công tác quản lý bảo vệ rừng, sẽ tránh việc tranh chấp, sử dụng đất bất hợp pháp. Khi đó sẽ làm rõ trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân nếu vi phạm”, ông Tuyên nói.

Tại Thông báo Kết luận Hội nghị bàn biện pháp xử lý vi phạm đất đai, trật tự xây dựng tại xã Minh Phú và Minh Trí ngày 16/8, Phó Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn Phạm Quang Ngọc giao Phòng Tài nguyên – Môi trường nêu rõ: sau khi xử lý, cưỡng chế vi phạm, tham mưu UBND huyện Quyết định thu hồi đất, đối với đất giao rừng, cấp sổ lâm bạ, tham mưu UBND huyện đề nghị Sở NN-PTNT thu hồi, giao quản lý theo quy định.

Hướng dẫn các xã có rừng (đặc biệt là tại xã Minh Phú, Minh Trí đi làm kinh tế mới được giao đất theo định mức 400 m2) thống kê các trường hợp giao đất, đối chiếu sổ quản lý và quy định để xác định việc các hộ đã chuyển nhượng hết, chuyển nhượng vượt diện tích, nhằm quản lý chặt chẽ, tránh khiếu kiện, đòi đất ngoài tiêu chuẩn được cấp.

Đ. Hưng(VOV.VN)



Nguồn

Cùng chủ đề

Yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm huyện, xã làm mất sổ đỏ của dân hơn 20 năm mà chưa cấp lại

Ngày 12/1, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã chủ trì tiếp công dân, giải quyết 2 vụ việc tại huyện Sóc Sơn và huyện Thanh Oai. Đây là việc thực hiện Quy định số 11-QĐ/TƯ, ngày 18/2/2019 của Bộ...

Các công trình vi phạm trên đất rừng Sóc Sơn “thách thức” chính quyền

https://nguoiduatin.vn Tạp chí điện tử Người đưa tin Pháp luật Cơ quan chủ quản: Hội Luật gia Việt Nam Giấy phép số 80/GP-BTTTT của Bộ TT&TT cấp ngày 27/2/2020 Tổng biên tập: Nguyễn Tiến Thanh Bản quyền thuộc Tạp chí điện tử Người đưa tin Pháp luật - Tạp chí Đời sống và Pháp luật. Chỉ được phép dẫn nguồn khi có thoả thuận bằng văn bản. Báo giá quảng cáo Miền Bắc: 098 9033388Miền Trung : 0912...

Hà Nội yêu cầu xử nghiêm, triệt để vi phạm quản lý, sử dụng đất rừng

UBND TP Hà Nội vừa có văn bản chỉ đạo các đơn vị tập trung triển khai các biện pháp phòng, chống, giảm thiệt hại do sạt lở đất. Theo đó, để tập trung triển khai hiệu quả công tác phòng, chống, giảm thiệt hại do sạt lở đất, sạt lở bờ sông...

Vì sao hồ Đồng Đò ở rừng Sóc Sơn chưa được cắm mốc chỉ giới?

Thông tin với báo chí, đại diện Công ty TNHH một thành viên Đầu tư phát triển Thủy lợi Hà Nội (gọi tắt là Công ty Thủy lợi Hà Nội) cho biết, vào năm 2001, UBND Tp.Hà Nội tiến hành thu hồi đất, giải phóng mặt bằng để thi công dự án xây dựng công trình hồ Đồng Đò (xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn). Theo thông số kỹ thuật, hồ Đồng Đò có diện tích mặt hồ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Số trung tâm dạy thêm tăng vọt sau quy định cấm học thêm trong trường

Sau khi Thông tư 29/2024 có hiệu lá»±c, số lượng trung tâm dạy thêm, học thêm ở Hà Nội, TP.HCM tăng mạnh và mức phí học thêm cÅ©ng cao hÆ¡n trước. Ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội đánh giá, sau khoảng 1,5 tháng thực hiện Thông tư 29/2024 về quản lý dạy thêm, học thêm, Hà Nội thành lập hơn 100 đoàn triển khai giám sát việc thực hiện thông tư.Các trường học chủ động điều...

5 môn thi chung một phòng, liệu có loạn?

Theo dá»± liệu cá»§a Bộ GD&ĐT, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 sẽ xảy ra tình huống 5 môn thi khác nhau trong cùng một phòng thi. Tại hội nghị triển khai công tác tuyển sinh đầu cấp, tổ chức thi tốt nghiệp THPT và đánh giá việc thực hiện Thông tư 29/2024, ông Nguyễn Ngọc Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) cho hay, nhiều địa phương băn khoăn, lo lắng về quá trình sắp...

Xác định đội đầu tiên vào bán kết Cúp Quốc gia nữ 2025

Trong cuộc đọ sức ở bảng B, Phong Phú Hà Nam nhanh chóng chiếm ưu thế. Phút thứ 4, Cao Thị Linh di chuyển thông minh và nhận đường chuyền của đồng đội. Cô tung cú dứt điểm rất đẹp mắt mở tỉ số trận đấu cho Phong Phú Hà Nam. Nỗ lực sau đó của Hà Nội không được đền đáp, họ còn phải nhận thêm bàn thua.Phút 42, Ngân Thị Thanh Hiếu sút xa đẳng cấp...

Bộ GD&ĐT điểm danh 19 tỉnh ‘phớt lờ’ báo cáo về cấm dạy thêm, học thêm

Dù Bộ GD&ĐT đã yêu cầu nhưng đến nay 19 tỉnh thành vẫn chưa gá»­i báo cáo về tình hình triển khai thá»±c hiện Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm. Tại Hội nghị triển khai công tác tuyển sinh đầu cấp, tổ chức thi tốt nghiệp THPT và đánh giá việc thực hiện Thông tư 29/2024 về quản lý dạy thêm, học thêm, ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Phổ thông cho hay, dù Bộ...

HLV Thái Lan kể lại khoảnh khắc động đất kinh hoàng, chạy vội từ tầng 15

Huấn luyện viên trưởng của đội tuyển Thái Lan Masatada Ishii xác nhận an toàn sau vụ động đất chiều 28/3. Thời điểm vụ việc xảy ra, nhà cầm quân người Nhật Bản ở trong căn hộ nằm trên tầng 15 của tòa nhà."Khi trận động đất xảy ra, tôi nghĩ nó sẽ sớm qua đi nhưng mọi thứ vẫn rung lắc. Vì vậy, tôi dọn đồ và chạy xuống từ tầng 15. Tôi đã an toàn. Cảm...

Bài đọc nhiều

Công tác đối ngoại là điểm sáng nổi bật của năm 2023

Công tác đối ngoại là điểm sáng nổi bật của năm 2023, đạt nhiều thành tựu quan trọng, có tính lịch sử, tạo thuận lợi mới, cơ hội mới, thời cơ mới để phát triển KTXH và tiếp tục củng cố, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.

Việt Nam-Cuba – Hơn 6 thập kỷ nặng nghĩa tình

Tiếp sau chuyến công tác tại Liên hợp quốc và làm việc tại Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Cuba theo lời mời của Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Díaz-Canel Bermúdez và Phu nhân. Chuyến thăm là minh chứng khẳng định mối quan hệ đoàn kết truyền thống, hữu nghị đặc...

Bộ Chính trị yêu cầu cán bộ, đảng viên phải trọng liêm sỉ, danh dự, không tham nhũng, lãng phí

(NLĐO) - Chỉ thị của Bộ Chính trị yêu cầu cán bộ, đảng viên phải giữ mình trong sạch, không tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, xa hoa; phải trọng liêm sỉ, danh dự ...

Xây dựng lực lượng công an nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh

Tham dự có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai; Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương,...

Việt Nam – Mexico quyết tâm nâng cấp quan hệ lên Đối tác toàn diện

Trong 49 năm kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam luôn là đối tác chính trị hàng đầu của Mexico tại khu vực Đông Nam Á. Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ 10 của Mexico trên thế giới, vượt qua những bạn hàng truyền thống như Tây Ban Nha, Ấn Độ, Italy, Pháp và Anh.  Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, phát biểu tại Lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh...

Cùng chuyên mục

Gọn trong bộ máy, rộng trong kết nối

Sáp nhập xã, phường đã và đang mang lại những lợi ích cốt lõi, nổi bật như tinh gọn bộ máy quản lý và tăng cường kết nối cộng đồng dân cư. Sáp nhập các đơn vị hành chính cấp xã, phường là một giải pháp quan trọng trong công cuộc cải tổ bộ máy hành chính hiện nay, nhằm tái cấu trúc tổ chức, tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý và...

Cú hích chiến lược làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số: Những trụ cột phát triển bền vững –...

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đi gần hết chặng đường 5 năm của giai đoạn I. Với những kết quả đã đạt được, đây không chỉ là chương trình giảm nghèo đơn thuần, mà còn là chiến lược toàn diện với mục tiêu thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, tạo ra những đột phá rõ nét...

Tuyên Quang: Ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó

Xác định công trình thiết yếu được đầu tư sẽ là động lực giúp người dân vùng khó khăn phát triển kinh tế, xã hội, nhiều năm qua tỉnh Tuyên Quang đã luôn tập trung nguồn lực, ưu tiên đầu tư hạ tầng thiết yếu cho vùng khó. Qua đó, tạo động lực cho vùng khó phát triển, đời sống Nhân dân ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.Sáng 3/4, tại Hà...

Lại xảy ra động đất ở Kon Tum

Ngày 30/3, Trung tâm báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý địa cầu cho biết đang theo dõi một trận động đất xảy ra tại vùng núi Kon Tum có độ lớn 3,3 độ Richter. ...

Xe mất phanh trước tai nạn?

(NLĐO) - Vụ xe khách rơi vực đèo Bảo Lộc đến hiện tại xác định 1 người chết và 3 người bị thương nặng. ...

Mới nhất

MISA bắt tay cùng đối tác Mỹ, thúc đẩy giải pháp quản lý nhà hàng tại thị trường “khó tính”

Ngày 28/4/2025, Công ty Cổ phần MISA chính thức ký thỏa thuận hợp tác với Công ty LUQRA (Mỹ) nhằm đẩy mạnh việc triển khai giải pháp quản lý nhà hàng tại thị trường...

LỢI NHUẬN TĂNG 5,6% TRONG NĂM 2024, SABECO ĐẶT MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG 8% TRONG NĂM 2025

TP.HCM – 24/04/2025, tại Đại hội Cổ đông Thường niên 2025, Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) đã công bố kết quả tăng trưởng tích cực trong năm 2024 vừa qua trên nhiều phương diện. Kết quả này có được nhờ bước đi chiến lược và nỗ lực bền...

VIMC đặt niềm tin vào thế hệ trẻ chuyển đổi trong kỷ nguyên mới – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam-VIMC

Nhằm hướng đến kỷ niệm 30 năm thành lập VIMC, ngày 18/4, Đoàn Thanh niên VIMC tổ chức Chương trình Đối thoại giữa Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng quản trị với đoàn viên thanh niên, với chủ đề: “Tác động của chuyển đổi – chuyển đổi xanh trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc...

Phát huy vai trò xung kích trong giữ gìn và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa

VHO - Phát huy tinh thần xung kích của tuổi trẻ, đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) tỉnh Thanh Hóa đã triển khai nhiều hoạt động, phong trào ý nghĩa, chung tay cùng các cấp, ngành, địa phương gìn giữ và phát huy giá trị các di tích lịch sử – văn hóa, các “địa chỉ đỏ” trên địa...

Khởi động dự án nâng cấp, tôn tạo Di tích lịch sử Bến phà II Long Đại

VHO - Ngày 28.4, UBND tỉnh Quảng Bình đã tổ chức lễ khởi công công trình phụ trợ và khởi động dự án nâng cấp, tôn tạo Di tích lịch sử nơi hy sinh của 16 Thanh niên xung phong tại Bến phà II Long Đại ( Quảng Ninh - Quảng Bình). Đây là hoạt động có ý nghĩa...

Mới nhất