Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcBộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chỉ đạo nghiên cứu sử dụng AI...

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chỉ đạo nghiên cứu sử dụng AI trong giáo dục


Ngày 22/9, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn chủ trì phiên họp quý III năm 2023 của Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính và Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số Bộ GD&ĐT. Tham dự có Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn và các thành viên Ban Chỉ đạo.

Theo báo cáo về kết quả công tác cải cách hành chính 9 tháng năm 2023, các đơn vị thuộc Bộ GD&ĐT đã tập trung triển khai thực hiện các nhiệm vụ theo Kế hoạch Cải cách hành chính năm 2023 và các nội đung theo yêu cầu của Ban chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ.

bo truong nguyen kim son chi dao nghien cuu su dung ai trong giao duc hinh 1

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chỉ đạo nghiên cứu sử dụng AI trong giáo dục (ảnh nguồn Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Theo đó, nhiều nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao thực hiện đã được rà soát, tích hợp với các nội dung, công việc đang triển khai của Bộ, của ngành Giáo dục. Các đơn vị thuộc Bộ GD&ĐT đã tham mưu, tổ chức triển khai và hoàn thiện nhiều nhiệm vụ trọng tâm.

Trong đó, đã rà soát chuyên đề theo yêu cầu của Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Văn phòng Chính phủ và tổ chức, sửa đổi, bổ sung văn bản quy phạm pháp luật phục vụ triển khai Đề án 06 của Thủ tướng Chính phủ.

Ngoài ra, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ban hành Chỉ thị về việc chấn chỉnh thực hiện quy định liên quan đến bỏ Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú giấy khi thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công trong lĩnh vực giáo dục.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cũng đã ban hành quyết định phê duyệt Đề án đo lường sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ giáo dục công.

Đề án hướng đến mục tiêu đo lường mức độ hài lòng của người dân đối với dịch vụ giáo dục công nhằm đánh giá một cách khoa học, minh bạch và khách quan chất lượng dịch vụ của các cơ sở giáo dục công.

Từ kết quả đánh giá, các cơ quan quản lý và các cơ sở giáo dục nắm bắt được nhu cầu, mong muốn của người dân để cung cấp dịch vụ và có những giải pháp cải thiện chất lượng phục vụ nhằm đáp ứng sự hài lòng và lợi ích của người dân.

Đối với công tác triển khai Chuyển đổi số trong giáo dục, các nhiệm vụ trọng tâm trong 9 tháng của năm 2023 đã hoàn thành đảm bảo tiến độ và chất lượng. Cụ thể: Hoàn thành các nhiệm vụ được giao tại Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số Quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030;

Thiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số phục vụ Kỳ thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh đại học năm 2023; triển khai xây dựng và đưa vào khai thác hệ thống cơ sở dữ liệu toàn ngành về giáo dục đại học.

Ngành Giáo dục cũng đã xây dựng được cơ sở dữ liệu lịch sử thường trú của học sinh, cung cấp dịch vụ trực tuyến phục vụ tra cứu, xác thực trực tuyến lịch sử thường trú của học sinh nhằm xác định đúng đối tượng ưu tiên khu vực, không phải sử dụng giấy xác nhận lịch sử thường trú như trước đây.

Cùng với đó, công tác chuyển đổi số, triển khai Chính phủ điện tử tại Bộ GDĐT cũng được đảm bảo an ninh, an toàn trên không gian mạng. Đóng góp cho sự điều hành và giải quyết thủ tục hành chính của Bộ GD&ĐT.

Trao đổi tại phiên họp, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh việc triển khai nhiệm vụ cải cách hành chính và chuyển đổi số trong giáo dục cần có trọng tâm, trọng điểm, không làm dàn trải; việc nào có tác động lớn đến xã hội thì ưu tiên làm trước.

 Thứ trưởng đề nghị các đơn vị liên quan tiếp tục hoàn thiện cơ sở dữ liệu ngành, có liên thông với cơ sở dữ liệu quốc gia; sao cho cơ sở dữ liệu được tích hợp và kết nối phải mang lại lợi ích thiết thực cho quá trình quản lý, điều hành.

Kết luận phiên họp, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đánh giá cao kết quả đạt được trong công tác cải cách hành chính và chuyển đổi số của Bộ GDĐT. Đặc biệt, những cải tiến trong đăng ký thi THPT và xét tuyển sinh đại học năm 2023 đã tạo điều kiện rất lớn cho thí sinh.

Bộ trưởng đề nghị các thành viên Ban chỉ đạo Cải cách hành chính và Ban chỉ đạo Chuyển đổi số Bộ GDĐT tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ của quý IV năm 2023.

Trong đó, lưu ý thúc đẩy tiến độ và chất lượng ban hành văn bản; đảm bảo an ninh, an toàn trên không gian mạng; nghiên cứu và sớm có hướng dẫn về sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các cơ sở giáo dục; sớm nghiên cứu và đề xuất việc thành lập mô hình đại học ảo…





Nguồn

Cùng chủ đề

Phải bắt đầu từ đổi mới tư duy

Khi triển khai văn bằng số, các văn bằng từ bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp các phương thức đào tạo đại học (ĐH), sau ĐH sẽ được số hóa. Việc quản lý, sử dụng hoàn toàn trên môi trường số, trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam sẽ hạn chế các vấn đề về bằng giả, vấn đề tiêu cực về văn bằng. ...

Chuyển đổi số trong giáo dục không đơn thuần chỉ đổi mới công nghệ

(Dân trí) - "Chuyển đổi số trong giáo dục không đơn thuần chỉ đổi mới công nghệ mà trao quyền cho giáo viên, phát triển các kĩ năng cần thiết cho người dạy, người học trong thế giới đang thay đổi nhanh chóng". Trên đây là chia sẻ của GS.TS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tại hội thảo khoa học "Giáo dục trong thế giới số", do Viện Khoa học Giáo dục Việt...

Hơn 5 tỉ đồng triển khai dự án ‘Hành trình xanh, tri thức số’ tại miền Trung

Dự án 'Hành trình xanh, tri thức số' sẽ xây dựng hệ thống nhà vệ sinh kết hợp năng lượng mặt trời, cung cấp thiết bị Chromebooks cùng hệ sinh thái Google Workspace for Education tại 10 trường học ở miền Trung với...

AI hỗ trợ ra đề thi, chấm điểm, soạn bài, giáo viên liệu có nguy cơ bị thay thế?

Tại hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “Chuyển đổi số - Nâng cao chất lượng đào tạo” do Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tổ chức mới đây, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục và giảng viên tới từ hơn 40 cơ sở giáo dục đại học đã cùng bàn thảo về việc nâng cao chất lượng đào tạo của giáo dục đại học trong kỷ nguyên công nghệ và...

Sở GD-ĐT TPHCM ký kết thỏa thuận hợp tác chuyển đổi số với Viettel

Sáng 6-2, Sở GD-ĐT TPHCM đã ký kết thỏa thuận hợp tác với Tổng công ty Giải pháp doanh nghiệp Viettel nhằm đẩy mạnh các giải pháp xây dựng trường học số, góp phần nâng cao chất lượng quản lý và đào tạo giai đoạn 2024–2029. Theo đó, hợp tác chiến lược giữa Sở GD-ĐT TPHCM và Viettel hướng tới xây dựng hệ sinh thái trường học số, tập trung bộ công cụ hoàn thiện hạ tầng số, học liệu...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Taylor Swift bị la ó và lu mờ trước Donald Trump ở Super Bowl

(CLO) Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nhận được sự cổ vũ nồng nhiệt, trong khi nữ ca sĩ Taylor Swift bị la ó trong trận chung kết bóng bầu dục Super Bowl. Đáng nói nữa là ngay sau trận đấu, ông đã không bỏ lỡ cơ hội chế giễu cô...

Các ứng viên bất đồng về Mỹ, cực hữu và NATO

(CLO) Thủ tướng Olaf Scholz đã bất đồng quan điểm về nhiều vấn đề quan trọng với đối thủ Friedrich Merz thuộc Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU) trong cuộc tranh luận bầu cử Đức vào Chủ nhật. ...

Triển vọng phát triển năm 2025

(CLO) Các chuyên gia dự báo, năm 2025 nguồn cung căn hộ mới tại TP HCM đạt hơn 2.000 căn, với hơn 80% thuộc phân khúc hạng C, tập trung tại Bình Chánh và Bình Tân. ...

Trao bằng chứng nhận Lễ hội Báo bản làng Nộn Khê được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

(CLO) Ngày 10/2 (ngày 13 tháng Giêng âm lịch), tại đình làng Nộn Khê (xã Yên Từ), UBND huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ đón Bằng chứng nhận Lễ hội Báo bản làng Nộn Khê được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia,...

Huy động hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ đảm bảo an ninh Lễ Khai ấn Đền Trần Xuân Ất Tỵ

(CLO) Để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, phòng cháy, chữa cháy trong thời gian diễn ra Lễ Khai ấn Đền Trần Xuân Ất Tỵ năm 2025, Công an tỉnh Nam Định huy động hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ thực hiện nhiệm vụ. ...

Bài đọc nhiều

3 ngày tốt để khai bút đầu năm Ất Tỵ 2025

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà cho hay việc chọn giờ tốt, ngày tốt để khai bút đầu năm rất quan trọng, đảm bảo công việc, học hành và sự nghiệp sẽ hanh thông, gặp may mắn, thuận lợi. Khai bút đầu xuân là tập tục truyền thống mong cầu một năm mới công việc, học hành và sự nghiệp luôn suôn sẻ. Theo quan niệm, thời điểm khai bút cũng cần chọn ngày tốt, giờ tốt. Việc khai...

Thủ tướng yêu cầu công bố phương án thi lớp 10, lớp 6 trong tháng 2

(Dân trí) - Thủ tướng yêu cầu các địa phương hoàn thành việc công bố phương án tuyển sinh trung học cơ sở, trung học phổ thông năm học 2025-2026 trong tháng 2 để học sinh, giáo viên, các nhà trường chủ động. Công điện do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ngày 7/2, về tăng cường chỉ đạo công tác tuyển sinh trung học cơ sở, tuyển sinh trung học phổ thông và quản lý hoạt động...

Những trường hợp không được phép dạy thêm

TPO - Nội dung Thông tư 29/2024 có hiệu lực từ ngày 14/2 quy định rõ những trường hợp giáo viên không được phép dạy thêm. TPO - Nội dung Thông tư 29/2024 có hiệu lực từ ngày 14/2 quy định rõ những trường hợp giáo viên không được phép dạy thêm. Trong Thông tư 29/2024, Bộ GD&ĐT quy định rõ những trường hợp được phép và không được phép dạy thêm nhằm hạn chế những...

Một thành phố muốn học sinh THCS chỉ học 5 ngày/tuần

(NLĐO)- TP Thanh Hóa vừa có văn bản xin ý kiến cho phép học sinh khối Trung học cơ sở nghỉ học thứ 7, triển khai dạy học 5 ngày/tuần ...

Người ủng hộ cấm dạy thêm vì ‘quá tiêu cực’, người nói nên cho dạy trong trường

Thông tư về dạy thêm, học thêm của Bộ GD-ĐT có hiệu lực từ 14-2-2025 đang thu hút sự quan tâm của giáo viên và phụ huynh, với nhiều ý kiến trái chiều. Bài viết Quy định mới về dạy thêm sắp có hiệu...

Cùng chuyên mục

ĐH Sư phạm Hà Nội 2 công bố môn thi, dạng câu hỏi kỳ thi riêng năm 2025

Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 vừa công bố đề án tổ chức kỳ thi độc lập để xét tuyển đào tạo trình độ đại học hình thức chính quy năm 2025. Theo đó, trường tổ chức 8 môn thi gồm các môn: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, Lịch sử, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý. Môn Ngữ văn thi theo hình thức trắc nghiệm kết hợp tự luận, các môn còn lại dạng trắc nghiệm. Về...

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học nói gì trước lo ngại “giáo viên lách luật” Thông tư 29 dạy thêm, học thêm?

PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GDĐT cho biết: Theo quy định của Thông tư, các cơ quan, đơn vị, nhà trường phải có trách nhiệm quản lý, giám sát; kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. ...

TS Nguyễn Trà Giang thôi việc tại Trường đại học Quản lý và Công nghệ TP.HCM

TS Nguyễn Trà Giang, viện trưởng Viện Khoa học và Quản lý thể dục thể thao UMT, chính thức thôi việc tại Trường đại học Quản lý và Công nghệ TP.HCM (UMT) từ hôm nay 10-2. Chiều nay 10-2, khi Tuổi Trẻ Online liên...

Không có chuyện ‘dàn dựng bắt cóc học sinh’ trước cổng trường

Công an TT.Cửa Việt (H.Gio Linh, Quảng Trị) vừa xác minh, khẳng định không có chuyện 'dàn dựng bắt cóc học sinh' trước cổng Trường tiểu học và THCS Gio Việt. ...

Sự thật thông tin học sinh bị dàn cảnh để bắt cóc ở Quảng Trị

Công an thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị đã xác minh thông tin học sinh bị dàn cảnh để bắt cóc gây hoang mang dư luận. ...

Mới nhất

Hoa lê rừng xuống phố, giá cao vẫn hút người mua

Sau Tết Nguyên đán, những cành hoa lê rừng như thường lệ lại được các tiểu thương mang về Hà Nội bày bán, thu hút đông người mua dù giá cao. Nhiều năm qua, hình ảnh những cành hoa lê rừng được bày bán tại tuyến phố Lạc Long Quân (quận Tây Hồ, thành phố Hà...

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học nói gì trước lo ngại “giáo viên lách luật” Thông tư 29 dạy thêm, học thêm?

PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GDĐT cho biết: Theo quy định của Thông tư, các cơ quan, đơn vị, nhà trường phải có trách...

Phú Quốc là điểm du lịch phát triển nhanh nhất Đông Nam Á

NDO - Mới đây, Travel Off Path - chuyên trang du lịch nổi tiếng của Mỹ đã chia sẻ danh sách top 5 điểm đến có tốc độ phát triển nhanh nhất ở Đông Nam Á. Đảo Phú Quốc (Kiên Giang) đứng đầu danh sách này. Theo Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, 3 năm sau...

Bà Rịa – Vũng Tàu: Nhiều lãnh đạo xin nghỉ công tác trước tuổi

Có năm ủy viên Ban thường vụ Tỉnh uỷ Bà Rịa - Vũng Tàu đã xin nghỉ công tác trước tuổi. ...

Để ngoại giao thành phố trở thành công cụ đắc lực cho nền y tế toàn cầu

Sự kết nối giữa các thành phố đang ngày càng rộng mở hơn và cần trở thành trọng tâm trong ngoại giao y tế toàn cầu.

Mới nhất