Trang chủThừa Thiên - HuếVăn hóaBổ sung điểm đến du lịch

Bổ sung điểm đến du lịch


ClockThứ Năm, 10/12/2015 13:44

TTH – Những năm 30 của thế kỷ trước, miền Trung có nhiều tờ báo xuất hiện, song lần lượt hoặc do chính quyền o ép hoặc do tài chính eo hẹp nên đều chết dần, chết mòn hết thảy. Chỉ có Báo Tiếng Dân tại Huế là vượt qua được những trở lực. Tờ báo được sự ủng hộ của đông đảo độc giả, nhất là người đọc các tỉnh Trung bộ. Người ta chuyền tay nhau đọc Tiếng Dân. Còn nếu đem so sánh báo chí Bắc Hà và Nam kỳ, Tiếng Dân có nội dung thiên về những vấn đề xã hội, không chạy theo thị hiếu… mà đứng được 16 năm ròng, mới thấy tài làm báo của cụ Huỳnh Thúc Kháng. Không còn nghi ngờ, tuy ra đời trễ hơn so với báo chí ở hai miền Nam Bắc, nhưng Tiếng Dân là tờ báo Quốc ngữ đầu tiên ở miền Trung và là tờ nhật báo duy nhất xuất hiện ở nước ta trước năm 1930. Vị thế đó quan trọng và đáng nhớ, đáng tự hào lắm dành cho Báo Tiếng Dân và dành cả cho Huế.

Nhắc lại đôi dòng về Báo Tiếng Dân để thấy rằng, hàng chục năm qua Thừa Thiên Huế như kẻ có lỗi với bạn bè miền Trung và cả với chính mình khi trụ sở tòa báo vẫn còn đó, trên một con đường phát triển bậc nhất của Huế bị hoang tàn và phế nát. Được biết, sau khi Báo Tiếng Dân đóng cửa vào năm 1943, trụ sở tòa soạn ở 193 Phan Đăng Lưu đã được làm ký túc xá cho sinh viên Quảng Nam ra học ở Huế. Và rồi, sau năm 1975, ngôi nhà được bố trí làm chỗ ở cho một số nhân viên của Trường đại học Y khoa Huế. Hơn nửa thế kỷ không được ngó ngàng và tu sửa, sự xuống cấp của một ngôi nhà cũng là điều dễ hiểu. 

Việc UBND tỉnh đồng ý thực hiện thủ tục sửa chữa trụ sở tờ Báo Tiếng Dân được xem là một thông tin vui, đặc biệt là đối với giới truyền thông và ngành văn hóa du lịch. Trụ sở Báo Tiếng Dân xứng đáng được đối xử như thế, nó cũng rất xứng đáng được công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia. Trước hết đó là do vai trò và vị thế to lớn của tờ báo. Ông Nguyễn Quyết Thắng trong cuốn “Huỳnh Thúc Kháng tác phẩm” do Nxb TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 1993 nhận xét: “Tiếng Dân đối với người miền Trung thời ấy như một ông thầy đối với người học trò nhằm giáo dục, khai phá, mở trường mới cho người dân thất học”. Ngày Báo Dân, cơ quan của Xứ ủy Trung kỳ bị đóng cửa, Báo Tiếng Dân sẻ chia: “Báo Dân đã chết rồi, có nói gì cũng không sống lại được… Song lấy lòng ngay thực nói cho đúng với thực tế thì Báo Dân có phạm chăng là phạm cái tội khác chứ không phải cái tội náo động nhân tâm”. (Tiếng Dân, 10/1938). Báo chí bấy giờ, chỉ có Tiếng Dân là mạnh dạn bảo vệ cho Báo Dân.

Trụ sở Báo Tiếng Dân là một trong số không ít những di tích lịch sử và cách mạng ở Thừa Thiên Huế vì những lý do khác nhau đang bị lãng quên theo thời gian. Một khi được “đánh thức”, được tu sửa và tôn tạo và phát huy, đó sẽ là bổ sung ý nghĩa cho kho tàng những điểm đến du lịch của Huế.



Nguồn

Cùng chủ đề

Khi nào Hà Nội thành lập các sở mới?

UBND thành phố Hà Nội yêu cầu cơ quan chuyên môn hoàn thiện hồ sơ sắp xếp tổ chức bộ máy để kịp tiến độ trình HĐND thành phố phê duyệt thành lập các sở mới trước ngày 20/2/2025. ...

Nỗi niềm trước thềm Thông tư 29

Thông tư 29 có hiệu lực từ 14/2 đang gây xôn xao, trăn trở cho các bậc phụ huynh, các em học sinh và cả các thầy, cô giáo trên giảng đường. Chỉ còn ít ngày nữa, từ 14/2 tới, Thông tư 29 của Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ chính thức có hiệu lực, với nội dung then chốt là "siết chặt" hoạt động dạy thêm, học thêm của giáo viên và học sinh....

Nhộn nhịp thị trường đồ cúng Rằm tháng Giêng trên ‘chợ mạng’

Trên ‘chợ mạng’, những mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng được quảng cáo dày đặc với mức giá chỉ từ 800 nghìn đồng/mâm. Ngày Rằm tháng Giêng (hay còn gọi là Tết Thượng Nguyên) là một ngày lễ quan trọng để người Việt Nam thể hiện lòng thành kính đối với tổ tiên, thần linh, mong cầu bình an và những điều tốt đẹp cho bản thân, gia đình. Vào ngày này, nhiều gia đình thường...

Đồng Nai đón 14 dự án xông đất đầu năm, tổng vốn đầu tư gần 738 triệu USD

Chiều 7/2, UBND tỉnh Đồng Nai trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 8 dự án đầu tư mới và 6 dự án tăng vốn với tổng số vốn đăng ký gần 738 triệu USD. Đồng Nai đón 14 dự án "xông đất" đầu năm, tổng vốn đầu tư gần 738 triệu USDChiều 7/2, UBND tỉnh Đồng Nai trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 8 dự án đầu tư mới và 6 dự án tăng...

Bao lâu và khi nào chúng ta nên kiểm tra cân nặng?

Nếu đang nỗ lực giảm cân, có thể bạn sẽ muốn cân mỗi ngày để theo dõi tiến độ. Việc cân hằng ngày có thể giúp bạn đi đúng hướng, nhưng cũng có thể dẫn đến suy nghĩ ám ảnh. Vậy làm sao để...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Phú Xuân thời chúa Nguyễn và Tây Sơn: Gạch nối quan trọng trong lịch sử

“Phú Xuân thời chúa Nguyễn và Tây Sơn” là chủ đề của hội thảo khoa học do Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức sáng 17/10. Có 15 nghiên cứu về dinh phủ, đô thành, vai trò chính trị, kinh tế, văn hóa đến một số nhân vật liên quan liên quan đến thời kỳ này lần đầu tiên được công bố.   Nhiều thông tin ý nghĩa Vào thế kỷ XVII-XVIII, vùng đất Thừa Thiên Huế đã xuất...

Kỳ vọng vươn tầm giá trị di sản văn hóa Huế

Trước vận hội mới, di sản văn hóa Huế giàu tiềm năng đứng trước ngưỡng lịch sử được cởi bỏ “tấm áo” gò bó để tỏa sáng giá trị lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ ra toàn thế giới.   Du khách nước ngoài với cổ phục cung đình tại Đại Nội Huế. Ảnh: Châu Lê  Từ ngày 1/1/2025, thành phố Huế trở thành 1 trong 6 thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam. Như lời Chủ tịch UBND thành...

Bản đúc trên cửu đỉnh được ghi danh di sản tư liệu thế giới

Lúc 13h 9 phút, ngày 8/5 (giờ địa phương), tại thủ đô Ulaanbaatar, Mông Cổ, hồ sơ “Những bản đúc trên Chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế” của Việt Nam đã được thông qua và chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của UNESCO.   “Những bản đúc trên Chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế” của Việt Nam đã được thông qua và...

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô Huế

Được xem là đơn vị đi đầu cả nước và là hình mẫu về công tác bảo tồn, trùng tu di tích, nhân kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Hoàng Việt Trung đã có những chia sẻ thú vị với Thừa Thiên Huế Cuối tuần về hành trình phục hồi và phát triển các giá trị di sản để góp phần đưa Quần thể...

Động lực mới cho di sản Huế

Thành phố Huế - Đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam, đang từng bước biến những giá trị văn hóa lịch sử thành động lực kinh tế, tạo nên một mô hình phát triển bền vững, vừa bảo tồn vừa phát huy các giá trị di sản.  Biểu diễn Nhã nhạc cung đình phục vụ du lịch Kết nối quá khứ và tương lai Với lợi thế là một vùng đất giàu giá trị di sản và văn hóa, Huế...

Bài đọc nhiều

Cùng chuyên mục

Nghề dệt thổ cẩm độc đáo của người Tà Ôi

Người Tà Ôi có những nét văn hóa, đời sống từ trang phục cho đến những phong tục tập quán rất bản địa, trong đó dệt thổ cẩm là nghề thủ công có từ lâu đời được gọi là dệt Dèm. Đây vốn là công việc của người phụ nữ, các bà, các chị vào lúc rảnh rỗi, nông nhàn...

Họp báo Chương trình “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào 2023” tại Thừa Thiên Huế

Năm 2023 đánh dấu 61 năm ngày thiết lập quan hệ Ngoại giao Việt Nam – Lào. Mối quan hệ Việt - Lào đã trở thành biểu tượng của tình hữu nghị đặc biệt. Quan hệ chính trị giữa hai Đảng và hai Nhà nước ngày càng gắn bó, tin cậy, là nền tảng vững chắc định hướng cho hợp tác trên tất cả các lĩnh vực. Hợp tác trong lĩnh vực thông tin và truyền thông là một trong...

Hơn 80 bằng, án và thuyền đăng ký tham gia Lễ hội Điện Huệ Nam

Ngày 17/8, ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao cho biết, đơn vị vừa tổ chức cuộc họp để rà soát toàn bộ công tác nhằm chuẩn bị cho việc tổ chức Lễ hội Điện Huệ Nam tháng bảy Âm lịch năm 2023. Lễ hội Điện Huệ Nam (hay Lễ hội Điện Hòn Chén) được biết đến là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên...

Niềm vui lao động

Mệ tôi năm nay 85 tuổi. Một buổi sáng thức dậy, mệ chợt thấy trong người uể oải, hai chân đau nhức, không thể bước ra khỏi giường nổi. Bác sĩ đến nhà khám và chẩn đoán mệ bị chèn dây thần kinh ở bắp chân, phải thực hiện lộ trình châm cứu hai tuần. Mọi người thay phiên nhau chăm sóc, đem quần áo, chậu rửa mặt, kem đánh răng,… đến tận giường cho mệ. Nhưng không...

Nhiều nguồn lực giúp đỡ người nghèo

Những chuyển biến Sau gần một năm thoát nghèo, hiện kinh tế gia đình của hộ ông Võ Tín, thôn Lương Mai xã Phong Chương, huyện Phong Điền đang ngày càng ổn định. Mô hình sinh kế nuôi bò sinh sản được Nhà nước hỗ trợ, vừa mang lại thu nhập cho gia đình ông hơn 10 triệu đồng. Để phát triển kinh tế bền vững, ngoài diện tích đất nông nghiệp được Nhà nước cấp, ông Tín mạnh...

Mới nhất

Điều gì xảy ra với cơ thể khi bạn ăn phở gà mỗi ngày?

Ăn phở gà hằng ngày có thể mang lại cả lợi ích và tác hại, tùy thuộc vào khẩu phần, cách chế biến và tình trạng sức khỏe của từng người. ...

Dự báo giá tiêu ngày mai 10/2/2025, trong nước tăng nhẹ

Dự báo giá tiêu ngày mai 10/2/2025, giá tiêu trực tuyến, giá tiêu Đắk Lắk, giá tiêu Đắk Nông, giá tiêu Bình Phước, giá tiêu Gia Lai, giá tiêu ngày 10/2. Dự báo giá tiêu ngày mai ​​​​​Dự báo giá tiêu trong nước ngày mai 10/2/2025 duy trì mức ổn định, tăng nhẹ...

Sẽ có 221 khu công nghiệp quy hoạch phát triển mới đến năm 2030

Theo quy hoạch đã được phê duyệt của 63 địa phương, Việt Nam đến năm 2030 sẽ có 221 khu công nghiệp (KCN) quy hoạch phát triển mới, 76 KCN phát triển mở rộng và 22 khu công nghiệp điều chỉnh quy hoạch.

Kiến nghị đầu tư 68 km cao tốc Dinh Bà

Tuyến cao tốc Dinh Bà - Cao Lãnh là một trong những phân đoạn của cao tốc Hồng Ngự - Trà Vinh là một trong ba tuyến cao tốc trục ngang trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Kiến nghị đầu tư 68 km cao tốc Dinh Bà - Cao Lãnh trị giá 22.000 tỷ đồngTuyến cao tốc Dinh...

Mới nhất