Trang chủNewsThời sự“Bắt bệnh” chậm giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc...

“Bắt bệnh” chậm giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia

Từ việc triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù theo Nghị quyết 111/2024/QH15, tiến độ giải ngân vốn các Chương trình MTQG trong những tháng cuối năm 2024 đã có cải thiện. Nhưng nguy cơ phải chuyển vốn sang năm 2025 đang hiện hữu khi mà việc giải ngân vốn vẫn còn chậm, nhất là nguồn vốn sự nghiệp.Chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước. Những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai kịp thời các chính sách về đất đai, tạo điều kiện cho đồng bào DTTS ổn định đời sống, phát triển sản xuất và vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt, kết quả của Cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2024 sẽ công bố trong thời gian tới, là cơ sở để tỉnh Kon Tum đề ra nhiều giải pháp nhằm tiếp tục triển khai có hiệu quả chính sách đất đai cho đồng bào DTTS.Với mong muốn đưa hương vị cà phê Arabica đặc trưng của vùng đất huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng được nhiều người biết đến, đồng thời tạo môi trường giúp nông dân địa phương phát triển bền vững cây trồng này, gần 4 năm nay, anh Liêng Jrang Ha Hoang, dân tộc Cơ Ho, ở thôn Đạ Nghịt, xã Lát, huyện Lạc Dương dành trọn tâm sức của mình, xây dựng, phát triển thành công thương hiệu cà phê sạch Chư Mui.Trước thềm Tết Nguyên đán 2024, tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị đã chủ động xin rút khỏi danh sách xin Trung ương hỗ trợ gạo cứu đói. Không biết dịp Tết Nguyên đán 2025 này, có thêm những địa phương nào thoát khỏi tình trạng đến hẹn lại lên: xin hỗ trợ gạo cứu đói từ Chính phủ?Từ việc triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù theo Nghị quyết 111/2024/QH15, tiến độ giải ngân vốn các Chương trình MTQG trong những tháng cuối năm 2024 đã có cải thiện. Nhưng nguy cơ phải chuyển vốn sang năm 2025 đang hiện hữu khi mà việc giải ngân vốn vẫn còn chậm, nhất là nguồn vốn sự nghiệp.Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2030, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định về “Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa”. Đề án đã góp phần giúp các hộ nghèo, khó khăn về nhà ở được “an cư, lạc nghiệp” để tạo đà vươn lên thoát nghèo bền vững.Với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã triển khai hiệu quả các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội. Nhờ đó, người nghèo được tiếp cận nguồn lực từ các chính sách, nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần.Tỉnh Cao Bằng đã và đang vận dụng hiệu quả nguồn lực của Chương trình MTQG 1719 để hướng tới hoàn thành mục tiêu Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS giai đoạn 2015 – 2025”. Những hoạt động được tỉnh tích cực triển khai trong thời gian qua đã và đang thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” ở vùng đồng bào DTTS.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, 7/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Đưa chính sách giáo dục nghề nghiệp đến lao động miền núi. Vị thế của Yên Bái trên bản đồ du lịch Việt Nam. Người “thắp lửa” những điệu Then. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (Nghị quyết 21- NQ/TW) ban hành ngày 25/10/2017 về công tác dân số trong tình hình mới đã giải quyết đúng và trúng những vấn đề dân số nổi bật của Việt Nam, tạo ra bước ngoặt lớn trong chính sách về lĩnh vực dân số.Ngày 8/12, tại thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) đã diễn ra giải chạy “YEN TU Heritage 2024”. Đây là giải chạy phong trào, quần chúng lần đầu tiên được tổ chức tại Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, với 6.000 vận động viên từ 54 tỉnh, thành phố tham gia.Ngày 8/12, tại thôn Voòng Tre, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) tổ chức Lễ khai trương Làng Văn hóa – Du lịch dân tộc Sán Dìu, xã Bình Dân.Để triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, ngay từ đầu giai đoạn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng kế hoạch với mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp cụ thể. Trong đó, tập trung nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, từng bước giảm thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Đào Thế Đông, Trưởng phòng Lao động, Thương binh-Xã hội-Dân tộc huyện Bình Gia về hiệu quả từ đưa chính sách giảm nghèo đến người dân.Thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp vùng DTTS và thực hiện tốt chính sách dành cho học sinh DTTS. Đặc biệt, những năm gần đây, từ nguồn lực từ Tiểu dự án 3 – Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), địa phương đã ưu tiên đầu tư và hiện đại hóa cơ sở vật chất.

Nguồn lực các Chương trình MTQG tác động trực tiếp đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn miền núi, vùng đồng bào DTTS
Nguồn lực các Chương trình MTQG tác động trực tiếp đến tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở địa bàn miền núi, vùng đồng bào DTTS

Đã cải thiện nhưng vẫn chậm

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có công văn hỏa tốc gửi các bộ, ngành, địa phương đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ trong 11 tháng năm 2024. Trong đó, Bộ KH&ĐT đề nghị các bộ, ngành, địa phương làm rõ những tồn tại, hạn chế, diễn biến mới phát sinh đối với việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội trong 11 tháng, dự báo các tháng còn lại của năm 2024, nhất là tình hình giải ngân vốn các Chương trình MTQG.

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, triển khai Nghị quyết số 111/2024/QH15 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình MTQG, các địa phương đã quyết liệt tổ chức thực hiện; nhờ đó tỷ lệ giải ngân các Chương trình MTQG được cải thiện đáng kể. Hết quý III, nhiều địa phương đã nâng tỷ lệ giải ngân lên trên 50%, như: Quảng Bình (70%); Bình Định (60%); Lạng Sơn (70%). Ngoài ra, các tỉnh: Khánh Hòa, Thừa Thiên Huế, Tuyên Quang, Đắk Lắk, Đăk Nông, Lai Châu… đều đạt tỷ lệ giải ngân từ 50% trở lên.

Đặc biệt, một số địa phương đã có sự bứt phá trong giải ngân vốn. Từ tháng 7 đến hết tháng 9/2024, có những tỉnh có sự bứt phá mạnh mẽ như: Hòa Bình (từ 15% lên 54%), Nam Định (từ 10% lên 51%), Phú Yên (từ 15% lên 32%);… Tính chung cả nước, hết quý III, tỷ lệ giải ngân các Chương trình MTQG ước đạt trên 15.054 tỷ đồng, đạt 55,31% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao, tăng gần 12% so với thời điểm tháng 8/2024.

Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thực hiện các Chương trình MTQG thấp đã ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công chung của cả nước. Theo số liệu của Bộ Tài chính, ước giải ngân đầu tư công tính đến ngày 31/10/2024 là 355.616,1 tỷ đồng, mới đạt 52,29% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao; trong khi mục tiêu đến hết năm 2024 phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công đạt trên 95%.

Mặc dù đã cải thiện hơn trong những tháng cuối năm, nhưng tình hình giải ngân vốn vẫn còn cách rất xa mục tiêu của Chính phủ đặt ra. Chính phủ phấn đấu giải ngân 98% nguồn vốn đầu tư và 95% nguồn vốn sự nghiệp của các Chương trình MTQG phân bổ trong năm 2024. Nếu tính tại thời điểm Bộ Tài chính báo cáo (tháng 9) thì tình hình giải ngân vốn mới chớm vượt qua ½ lộ trình.

Thời gian không còn nhiều, trong khi khó khăn vẫn hiện hữu. Các khó khăn đều đã được “chỉ mặt, đặt tên” nhưng vẫn chưa có lời giải cuối cùng. Nguy cơ không hoàn thành mục tiêu, buộc phải trình cấp có thẩm quyền cho phép chuyển vốn năm 2024 sang thực hiện trong năm 2025 càng lúc càng hiện rõ nếu không có những bước đột phá trong công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ và sự tích cực, quyết liệt trong triển khai thực hiện của các bộ, ngành, địa phương.

“Bắt bệnh” chậm giải ngân

Trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 8, thảo luận tại tổ về tình hình phát triển kinh tế – xã hội năm 2024, đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Trần Thị Hoa Ry – Đoàn ĐBQH tỉnh Bạc Liêu cho rằng, sang năm 2025 sẽ tiến hành tổng kết các Chương trình MTQG để kết thúc cho giai đoạn 2021 – 2025. Do đó, Chính phủ cần làm rõ trách nhiệm của các cơ quan đầu mối các chương trình, từ đó có giải pháp hữu hiệu để hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn.

Nghiên cứu báo cáo của Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình MTQG, đại biểu Leo Thị Lịch (Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang) quan tâm tới tình hình thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Theo đại biểu Lịch, mặc dù Quốc hội đã ban hành Nghị quyết 111/2024/QH15 điều chỉnh cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ vướng mắc, nhưng tỷ lệ giải ngân vẫn rất thấp.

Nguồn lực các chương trình MTQG tác động trực tiếp đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở địa bàn miền núi, vùng đồng bào DTTS. (Trong ảnh: Thôn Khòn Cải, xã nông thôn mới Liên Hội, huyện Văn Quan nhìn từ trên cao)
Nguồn lực các Chương trình MTQG tác động trực tiếp đến tình hình phát triển kinh tế – xã hội ở địa bàn miền núi, vùng đồng bào DTTS. (Trong ảnh: Thôn Khòn Cải, xã nông thôn mới Liên Hội, huyện Văn Quan nhìn từ trên cao)

“Tỷ lệ giải ngân vốn sự nghiệp mới năm 2024 mới đạt 8%. Nếu cả giai đoạn như vậy thì việc tạo sinh kế cho người dân theo mục tiêu đặt ra đã đảm bảo hay chưa? Chúng ta phải có báo cáo đánh giá tổng kết thực hiện cả giai đoạn I”, đại biểu Leo Thị Lịch đề nghị.

Chỉ rõ một số khó khăn, tồn tại hiện nay, các đại biểu Quốc hội thống nhất cho rằng, bên cạnh nguyên nhân khách quan thì có nguyên nhân chủ quan, khá phổ biến là do sợ vi phạm pháp luật. Đây cũng là đánh giá của Bộ Tài chính trong báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ. Theo Bộ Tài chính, các địa phương còn tâm lý sợ sai, chưa quyết liệt trong thực hiện và giải ngân vốn, nhất là trong triển khai giải ngân nguồn vốn chi thường xuyên; chậm tổ chức triển khai thực hiện (chậm phân bổ kế hoạch vốn, giao dự toán; chậm lập, phê duyệt dự án đầu tư, đối tượng hỗ trợ).

Trước thực tế giải ngân vốn các Chương trình MTQG, đã có ý kiến của ĐBQH đề nghị Quốc hội cho phép kéo dài giải ngân nguồn vốn đến 31/12/2025. Nhiều ý kiến của ĐBQH cũng đề nghị Chính phủ chỉ đạo để sửa đổi kịp thời Quyết định 1719/QĐ-TTg; đồng thời đề nghị khi xây dựng kế hoạch giai đoạn 2026 – 2030, không phân bổ vốn cụ thể theo dự án, tiểu dự án, mà nghiên cứu phân bổ ra nguồn vốn sự nghiệp và nguồn đầu tư riêng nhưng không phân chi tiết để địa phương chủ động triển khai.

Nâng tầm sản phẩm vùng đồng bào DTTS xứ Nghệ





Nguồn: https://baodantoc.vn/bat-benh-cham-giai-ngan-von-cac-chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia-1733279758944.htm

Cùng chủ đề

Hoàn tất giải ngân 18.200 tỷ tái định cư dự án sân bay Long Thành

TPO - Các cơ quan chức năng của tỉnh Đồng Nai đã hoàn thành việc giải ngân hơn 18.200 tỷ đồng nguồn vốn bố trí cho Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế (HKQT) Long Thành, đạt gần 95% kế hoạch. TPO - Các cơ quan chức năng của tỉnh Đồng Nai đã hoàn thành việc giải ngân hơn 18.200 tỷ đồng nguồn vốn bố trí cho...

Gia Lai – Tận dụng nguồn lực để phát triển bền vững

Việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), nhất là Chương trình MTQG 1719 có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết nhất của đời sống vùng đồng bào DTTS và miền núi Gia Lai. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung về kết quả...

Chương trình MTQG 1719 trong giai đoạn tăng tốc

Sau 4 năm triển khai thực hiện, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã đạt nhiều kết quả quan trọng. Năm 2025, các bộ, ngành, địa phương quyết tâm đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình để bứt phá "về đích" theo kế hoạch đề ra.Nhân dịp Xuân mới Ất Tỵ 2025, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Thứ...

Vì sao giải ngân vốn cao tốc Hoài Nhơn

Gói thầu 11XL cao tốc Hoài Nhơn - Quy Nhơn thi công chậm do vướng thủ tục chuyển mục đích sử dụng rừng đoạn qua rừng tự nhiên, dẫn đến chậm giải ngân vốn xây lắp. ...

Lan tỏa mạnh mẽ sản phẩm ocop Bạc Liêu

Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều gợi mở nhiều giải pháp giúp nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm OCOP của địa phương. Sản phẩm muối tinh và muối hạt Bạc Liêu đang hoàn thành thủ tục đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) công nhận đạt OCOP 5 sao. Thông tin trên không chỉ mang lại niềm vui cho chủ thể sản phẩm OCOP mà còn là nguồn động viên rất...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Yên Minh (Hà Giang): Tín dụng chính sách “đưa đường” và đảng viên đi trước

Những ngày này khi hoa đào, hoa mơ nở trắng núi rừng Tây Bắc, cũng là “Tết ấm no, Xuân hạnh phúc” đang tràn ngập khắp các bản làng ở Bản Ké, thị trấn Yên Minh, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang. Góp phần thay đổi bộ mặt quê hương từ đồng vốn chính sách của Đảng ở nơi đây, phải nhắc đến những đảng viên thành viên Hợp tác xã (HTX) dịch vụ nông nghiệp tổng hợp thanh...

Đắk Lắk: 5 ngày nghỉ Tết đón 180 nghìn lượt khách, thu 60 tỷ đồng

Ngày 3/2, ông Nguyễn Thụy Phương Hiếu, Phó Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao và du lịch tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đã có báo cáo kết quả tình hình hoạt động của ngành trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.Tiền thưởng Tết Âm lịch Ất Tỵ 2025 tăng 13% mức thưởng so với thưởng Tết Giáp Thìn 2024, trong đó tại doanh nghiệp FDI trung bình là 8,24 triệu đồng/người.Nhân kỷ...

Ủy ban Dân tộc gặp mặt đầu Xuân Ất Tỵ 2025

Ngày 03/02/2025 (mùng 6 Tết Ất Tỵ), tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Hội nghị gặp mặt toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động cơ quan UBDT nhân dịp đầu Xuân Ất Tỵ.Sáng 3/2/2025, Ban Thường vụ Thành ủy Hạ Long tổ chức Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2025) và trao Quyết định kết nạp "Lớp đảng viên 95 năm" với...

“Điểm tựa” ở vùng cao Quảng Ngãi

Ở miền núi Quảng Ngãi, đội ngũ Người có uy tín được xem là “cầu nối” quan trọng giữa chính quyền và Nhân dân, góp phần đưa chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với người dân. Đồng thời, họ cũng tích cực tham gia vào các phong trào thi đua phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự và bảo tồn văn hóa dân tộc… Người có uy tín là “điểm tựa” vững chắc...

Đảng bộ cơ quan Ủy ban Dân tộc: Đoàn kết – Dân chủ – Đổi mới

Năm 2025 không chỉ là năm có nhiều sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước ta mà còn là năm bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình phát triển, đưa đất nước bước lên tầm cao mới. Với những ý nghĩa to lớn đó, phát huy những kết quả đã đạt được trong năm 2024, Đảng bộ Cơ quan Ủy ban Dân tộc quyết tâm, nỗ lực phấn đấu ở mức cao nhất, tạo sự...

Bài đọc nhiều

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2024: Tình hình kinh tế

Chiều 1/2, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ, chủ trì buổi họp báo thường kỳ tháng 1/2024.

DeepSeek là gì và vì sao nó đang gây chấn động ngành AI toàn cầu

(CLO) DeepSeek, một startup công nghệ AI giá rẻ từ Trung Quốc, đã khiến thị trường chứng khoán toàn cầu rung chuyển khi tung ra các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới nhất. ...

Long An hướng đến tăng trưởng xanh và phát triển bền vững

Nhiều giải pháp thiết thực đã được tỉnh Long An triển khai thực hiện nhằm nâng cao chỉ số xanh cấp tỉnh. ...

Tiến sĩ tốt nghiệp ở nước ngoài trở thành Phó giáo sư trẻ nhất trường

(Dân trí) - TS Dương Hữu Huy, tốt nghiệp tiến sĩ ở Nhật Bản là tân Phó giáo sư trẻ nhất Trường Đại học Công Thương TPHCM năm 2024. ­ Năm 2024, Trường Đại học Công Thương TPHCM công nhận chức danh Phó giáo sư cho 3 tiến sĩ làm việc tại trường. Trong đó, TS Dương Hữu Huy, tân Phó giáo sư liên ngành hóa học - công nghệ thực phẩm là người trẻ nhất của trường được bổ...

4 ô tô tông liên hoàn trên cao tốc TPHCM – Long Thành, ùn tắc kéo dài

Vụ tai nạn liên hoàn 4 ô tô trên cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây, đoạn qua tỉnh Đồng Nai khiến giao thông ùn tắc kéo dài 8km. XEM VIDEO: Hôm nay 1/2 (mùng 4 Tết), vụ tai nạn giao thông liên hoàn giữa 4 ô tô xảy ra trên cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây khiến giao thông ùn tắc nghiêm trọng. Theo đó, khoảng 11h15 cùng ngày, tại Km13+700 trên cao tốc theo hướng...

Cùng chuyên mục

Hơn 13.000 người tham gia cuộc thi Tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương

Theo Ban Tổ chức, kết thúc đợt 5, tính đến ngày 31/1, qua 5 tháng triển khai đã có hơn 13.000 người hưởng ứng cuộc thi Tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương. Thống kê từ Ban Tổ chức cuộc thi Tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương cho thấy, đợt 5 (tháng 1) đã thu hút sự tham gia của nhiều đơn vị trong toàn ngành Công Thương. Kết thúc cuộc thi trực tuyến đợt...

Hà Nội xảy ra động đất

Tối 3/2, đại diện Viện Vật lý địa cầu cho biết, vào lúc 19h52 tại khu vực huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã xảy ra một trận động đất mạnh 2,6 độ richter. Theo Viện Vật lý địa cầu, vị trí xảy ra động đất có tọa độ 20,860 độ vĩ Bắc, 105,582 độ kinh Đông, độ sâu chấn tiêu khoảng 8km. Viện Vật lý địa cầu đánh giá cấp độ rủi ro thiên tai của trận động đất này là...

Trung tâm đăng kiểm vắng vẻ ngày làm việc đầu năm mới

Ghi nhận tại nhiều trung tâm đăng kiểm trên toàn quốc trong ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, lượng xe có nhu cầu kiểm định giảm mạnh so với trước Tết. ...

Cầu Gianh nghẽn cứng sau Tết!

(NLĐO) - Cảnh tượng hàng dài ô tô nối đuôi nhau nhích từng chút trên Quốc lộ 1 qua Quảng Bình đang trở thành nỗi ám ảnh sau mỗi dịp nghỉ Tết. ...

Hàng ngàn người tham dự Lễ khai hội Chùa Hương

(NLĐO)- Hàng ngàn người dân tham dự Lễ khai hội Chùa Hương xuân Ất Tỵ 2025 trong mưa xuân, giá rét. ...

Mới nhất

Trung tâm đăng kiểm vắng vẻ ngày làm việc đầu năm mới

Ghi nhận tại nhiều trung tâm đăng kiểm trên toàn quốc trong ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, lượng xe có nhu cầu kiểm định giảm mạnh so với trước Tết. ...

Lời chúc ấm lòng ngày Khai Xuân & Tết trồng cây 2025 tại Viglacera – Tổng công ty Viglacera

Sáng 3-2 (tức mùng 6 Tết), đồng chí Nguyễn Anh Tuấn - Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bắc Ninh đến thăm, chúc Tết công nhân tại Khu nhà ở công nhân Viglacera. Cùng dự có các đồng chí đại diện cho Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đào Quang Khải, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh cùng lãnh...

Tòa phán quyết gây bất ngờ

Người phụ nữ bị ung thư phổi tỏ ra vô cùng tức giận khi đơn vị bảo hiểm từ chối bồi thường và đưa ra hàng loạt các lý lẽ. ...

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự chương trình gặp mặt “Mừng Đảng quang vinh, mừng Xuân Ất Tỵ 2025”

Nhân kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2025) và Tết cổ truyền Ất Tỵ 2025, chiều tối 3/2, Chính phủ tổ chức chương trình gặp mặt thân mật “Mừng Đảng quang vinh, mừng Xuân Ất Tỵ 2025”.

Canada trả đũa, cấm sản phẩm nước cam từ quê nhà ông Trump

Canada áp thuế suất lên hàng loạt sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ giữa làn sóng tẩy chay sản phẩm từ quốc gia...

Mới nhất