Trang chủNewsThế giớiBảo vệ người dễ bị tổn thương

Bảo vệ người dễ bị tổn thương


Để giảm thiểu nguy cơ giá lương thực tăng, Chính phủ Indonesia thông báo sẽ cung cấp thêm tiền mặt cho hàng chục triệu hộ gia đình trong khoảng thời gian từ 1-3 tháng. Đây là một trong những nỗ lực duy trì ổn định cho sự tăng trưởng của Indonesia trước khi đất nước này bước vào cuộc tổng tuyển cử năm nay.

Theo Bộ trưởng Kinh tế Indonesia Airlangga Hartarto, Chính phủ Indonesia đã phân bổ khoảng 11,25 ngàn tỷ rupiah (711,8 triệu USD) cho chương trình và số tiền này sẽ được trao cho 18,8 triệu hộ gia đình. Mỗi gia đình sẽ nhận được 200.000 rupiah (12,65 USD)/tháng.

Trước đó, chính phủ đã cung cấp khoản hỗ trợ tiền mặt cho hàng triệu hộ gia đình, trị giá 400.000 rupiah (25,28 USD)/gia đình, trong tháng 11 và 12-2023. Ngoài hỗ trợ tiền mặt, tháng 11-2023, Chính phủ Indonesia đã gia hạn thêm 6 tháng (kéo dài đến tháng 6 năm 2024), chương trình cung cấp 10kg gạo hàng tháng cho 22 triệu hộ gia đình có thu nhập thấp để giúp họ đối phó với tình trạng khó khăn do giá của mặt hàng thiết yếu tăng cao.

8a-6788.jpg
Gạo chính phủ hỗ trợ để phân phát cho dân tại nhà kho Bulog ở Indramayu, Tây Java. Ảnh: ANTARA

El Nino làm gián đoạn sản xuất lương thực, đẩy lạm phát lương thực lên cao, đặc biệt là giá gạo. Chính phủ Indonesia đã phản ứng bằng các chính sách bình ổn giá cả và trợ giúp xã hội để bảo vệ sức mua của người nghèo và người dễ bị tổn thương. Tuy nhiên, theo ông Mohammad Faisal, nhà kinh tế học tại Trung tâm

Cải cách kinh tế địa phương, thời điểm thực hiện chương trình không phù hợp vì nguồn cung lương thực, đặc biệt là gạo, sẽ đủ cho thời kỳ thu hoạch sắp tới và nguy cơ giá lương thực tăng sẽ thấp hơn sau tháng 1 vì Indonesia sẽ sớm bước vào mùa thu hoạch. Mặc dù vụ thu hoạch lúa thường bắt đầu vào khoảng tháng 3 hoặc tháng 4, nhưng vẫn có ý kiến lo ngại sẽ bị chậm trễ do ảnh hưởng kéo dài của hiện tượng thời tiết khô hạn El Nino năm ngoái.

Theo East Asia Forum, bất chấp suy thoái kinh tế do ảnh hưởng toàn cầu, chính quyền Tổng thống Joko Widodo vẫn cố gắng kích thích tăng trưởng kinh tế thông qua các dự án và chính sách cơ sở hạ tầng, bao gồm quản lý lạm phát, thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số, thực hiện các chính sách tài chính và xã hội để hỗ trợ các nhóm dễ bị tổn thương và doanh nghiệp nhỏ.

Năm 2023, Indonesia đã giữ thành công chức Chủ tịch ASEAN và đăng cai FIFA U-17 World Cup, giải FIFA đầu tiên được tổ chức ở Đông Nam Á. Indonesia cũng đã khai trương tuyến đường sắt cao tốc đầu tiên ‘Whoosh’ nối Jakarta và Bandung, với kế hoạch mở rộng tới Surabaya.

Giống như các quốc gia khác, Indonesia đang nỗ lực vực dậy nền kinh tế sau những tác động của đại dịch Covid-19. Ở khu vực Đông Nam Á, ngoài Indonesia, chính quyền Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin cũng đang thúc đẩy tiêu dùng trong nước với chính sách Ví kỹ thuật số với tổng trị giá 15 tỷ USD, dự kiến được triển khai vào tháng 5-2024.

Theo kế hoạch, tất cả người dân Thái Lan từ 16 tuổi trở lên sẽ nhận 10.000baht (270USD)/người thông qua ví kỹ thuật số, có thể được sử dụng để mua sắm. Mục tiêu chính là tăng khả năng chi tiêu của người có thu nhập thấp; đồng thời kích thích kinh tế địa phương và ngăn chặn sự tập trung chi tiêu quá mức ở khu vực thành thị. Chính phủ Thái Lan tin chính sách này sẽ tạo một “cơn sóng thần kinh tế” về tiêu dùng, mang lại lợi ích cho nhiều lĩnh vực.

HẠNH CHI





Nguồn

Cùng chủ đề

Ngôi sao nhập tịch giá 60 tỷ đồng nhận đặc quyền hiếm thấy tại Indonesia

Ngày 9/2 (theo giờ Việt Nam), Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI) thông báo nhập tịch thành công tiền đạo Ole Romeny để phục vụ cho các trận đấu tại vòng loại thứ 3 World Cup 2026 khu vực châu Á.Thông thường, cầu thủ nhập tịch Indonesia đều phải về nước làm lễ tuyên thệ nhận quốc tịch. Nhưng vì vướng lịch thi đấu cho Oxford United ở giải hạng Nhất Anh, Romeny được ưu tiên làm lễ...

Giá gạo Việt Nam xuyên thủng mốc 400 USD/tấn, thấp nhất châu Á

Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, gạo Việt Nam xuất khẩu tiếp tục lao dốc, xuyên thủng mốc 400 USD/tấn. Ở mức này, mặt hàng được ví như “hạt ngọc Việt” đang có giá rẻ nhất châu Á. Sau chuỗi ngày neo cao và đắt đỏ nhất trong top các quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, gạo Việt vào đà giảm giá mạnh.  Cập nhật mới nhất từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), hôm 7/2, giá...

Thủ môn tuyển Indonesia gọi Quang Hải là huyền thoại 

Trước hỏi “cầu thủ nào anh cảm thấy ấn tượng nhất bên phía CAHN”, Nadeo trả lời: "Cầu thủ tôi ấn tượng nhất bên phía CAHN, tất nhiên là Quang Hải rồi. Chúng tôi đã nhiều lần đối đầu cấp đội tuyển và anh ấy vẫn xuất sắc như ngày nào. Quang Hải là huyền thoại ở đây, đúng chứ".Trước đội bóng sở hữu những cầu thủ giỏi như Quang Hải, Leo Artur… Nadeo cho rằng việc CLB Borneo của...

Giá gạo xuất khẩu đang thấp nhất thế giới, giải pháp nào cho gạo Việt?

Từ mức đỉnh cao vào giữa tháng 8/2023 với con số 700 USD/tấn, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tụt dốc và xuống mức thấp nhất trong vòng 3 năm qua. Giá gạo xuất khẩu tụt giảm 43% Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, cập nhật thông tin giá gạo xuất khẩu mới nhất cho hay, gạo 5% tấm ngày 6/2 đứng ở mức 399 USD/tấn, giảm 5 USD/tấn so...

Chuyên gia Indonesia ngao ngán khi cầu thủ bóp cổ đối phương trên sân

Chuyên gia Akmal Marhali đã đăng tải lên trang cá nhân bài viết về vấn đề bạo lực trong bóng đá ở trận đấu giữa CLB Persitangsel và Raga Negeri hôm 5/2 tại giải hạng 4 (Liga 4). Persitangsel thắng 2-1 Raga Negeri nhưng điều đáng nói là cầu thủ của 2 đội đã không ngần ngại gây gổ trên sân.“Đây là bộ mặt xấu xí của bóng đá chúng ta”, Akmal Marhali mở đầu bài viết của...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Giá trị của hồn cốt di sản

Di sản không chỉ đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước, mà còn là nền tảng vững chắc để mỗi quốc gia, mỗi dân tộc tự hào về bản sắc của mình trong tiến trình hội nhập quốc tế. Việc trùng tu những công trình hàng trăm, thậm chí cả ngàn năm tuổi, với yêu cầu làm sao gìn giữ được giá trị của hồn cốt di sản là vấn đề không đơn giản. Nhiều năm qua,...

Những hình ảnh đầy ấn tượng về di sản văn hóa Việt Nam

Trong khuôn khổ Liên hoan phim Quốc tế Hà Nội lần thứ VII, Viện Phim Việt Nam tổ chức triển lãm “Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh” từ ngày 7 đến 11-11, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, Hà Nội. Với chủ đề "Điện ảnh: Sáng tạo - Cất cánh", triển lãm không chỉ là cơ hội để quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam...

TPHCM tổ chức khuyến mãi tập trung đợt 2

Chương trình khuyến mãi tập trung đợt 2 của TPHCM dự kiến diễn ra từ ngày 15-11 đến 31-12, hứa hẹn mang tới nhiều sản phẩm chất lượng, giá giảm sâu cho người dân mua sắm. Theo Sở Công thương TPHCM, thông qua chương trình, các doanh nghiệp sẽ chủ động thực hiện nhiều hoạt động khuyến mãi với nội dung đa dạng, hấp dẫn để người tiêu dùng mua sắm được những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đảm...

Rực rỡ Festival hoa Mê Linh – lễ hội hoa lớn nhất miền Bắc

Tối 26-12, lễ khai mạc Festival hoa Mê Linh (Hà Nội) lần thứ 2 năm 2024 và xúc tiến thương mại, quảng bá du lịch, văn hóa đã diễn ra sôi nổi tại Quảng trường trung tâm hành chính huyện Mê Linh. Dự lễ khai mạc có đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, cùng đông đảo người dân địa phương...

Mỳ Quảng trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở VHTT-DL tỉnh Quảng Nam cho biết, Mỳ Quảng vừa được đưa vào danh mục di sản phi vật thể quốc gia. Theo đó, Bộ VHTT-DL đã quyết định đưa tri thức dân gian Mỳ Quảng (tỉnh Quảng Nam) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo đề nghị của UBND tỉnh Quảng Nam, Cục Di sản văn hóa và căn cứ các quy định. Theo UBND tỉnh Quảng Nam,...

Bài đọc nhiều

Lần đầu tiên sau 10 năm, Nga cung cấp trực thăng cho đồng minh của Mỹ

Dữ liệu của cơ quan thống kê Hàn Quốc cho thấy, Nga đã bàn giao nhiều máy bay trực thăng cho nước đồng minh Mỹ này trong năm 2024 sau 10 năm.

Lung lay vận mệnh gia tộc Duterte

Là đại diện của gia tộc cựu Tổng thống Duterte quyền lực trong chính trường Philippines, Phó Tổng thống Sara Duterte đang chịu bủa vây từ hàng loạt cáo buộc và đứng trước nguy cơ chấm dứt sự nghiệp chính trị.

Nga bắt 4 nữ đặc vụ Ukraine, Iran nói không nên đàm phán với Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan ký nhiều thoả thuận

Tổng thống Brazil nói ông Trump không được bầu để "cai trị thế giới", Moscow đề cập đến hội nghị thượng đỉnh Nga-Mỹ, Panama rút khỏi Vành đai và Con đường, Nga mở rộng quyền tịch thu tài sản nước ngoài… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Tên lửa Triều Tiên tăng độ chính xác nhờ được sử dụng tại Ukraine

Reuters dẫn nguồn tin quan chức Ukraine nói rằng tên lửa từ CHDCND Triều Tiên được Nga sử dụng tại Ukraine đã dần cải thiện độ chính xác. ...

Ông Trump tuyên bố Gaza ‘sẽ được Israel trao cho Mỹ’

Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 6.2 nói rằng Dải Gaza sẽ được Israel ‘trao cho Mỹ’ khi chiến sự chấm dứt. ...

Cùng chuyên mục

“Cha đẻ” của Namibia, cựu Tổng thống Sam Nujoma qua đời

Cựu Tổng thống Sam Nujoma, người được tôn kính vì đã lãnh đạo Namibia giành độc lập từ Nam Phi vào năm 1990, đã qua đời ở tuổi 95 vào ngày 8/2.

Chìm tàu cá ngoài khơi Hàn Quốc, có thuyền viên Việt Nam

Báo Korea Times ngày 9.2 thông báo một tàu cá chở 14 thuyền viên chìm ngoài khơi bờ biển phía nam Hàn Quốc, khiến ít nhất 4 người chết và 6 người mất tích. ...

Tổng thống Trump thích đàm phán với Iran thay vì ném bom, Nga nói “Mỹ không muốn đối thoại nghiêm túc”

Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định ưu tiên đàm phán hạt nhân với Iran thay vì tiến hành các hoạt động quân sự. Ở một diễn biến liên quan, nhà ngoại giao Nga cho biết Mỹ chưa sẵn sàng nối lại các cuộc thảo luận nghiêm túc về giải trừ vũ khí hạt nhân.

Châu Phi kêu gọi ngừng bắn và tìm giải pháp lâu dài cho CHDC Congo

Ngày 8/12, các nhà lãnh đạo châu Phi đã kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức tại miền Đông CHDC Congo, đồng thời ủng hộ tìm kiếm một giải pháp lâu dài cho cuộc xung đột đang diễn ra.

Ecuador tạm thời đóng cửa biên giới với Colombia, Peru trước thềm bầu cử

Văn phòng Tổng thống Ecuador, ngày 9/2, xác nhận nước này tạm thời đóng cửa biên giới trên bộ với Colombia và Peru nhằm bảo đảm an ninh trước cuộc tổng tuyển cử.

Mới nhất

Dù trời giá rét, lễ khai hội Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang vẫn thu hút hàng chục nghìn người

Sáng 9/2, dù thời tiết Bắc Giang rất lạnh, hàng chục nghìn người dân và du khách vẫn có mặt tại quảng trường trung tâm dự lễ khai hội.

Gợi ý của ban giám khảo về nội dung viết thư UPU lần thứ 54

Dưới đây là một số gợi ý của Ban giám khảo cuộc thi viết thư UPU lần thứ 54 năm 2025, các em học sinh có thể tham khảo để hoàn thiện bài dự thi của mình. Hàng năm, Liên minh Bưu chính Thế giới (gọi tắt là UPU) tổ chức Cuộc thi Viết thư quốc tế dành cho trẻ...

Thủ tướng phê bình 30 bộ ngành, địa phương chưa báo cáo tháo gỡ các dự án tồn đọng kéo dài

Thủ tướng phê bình, yêu cầu các bộ và 30 địa phương chưa gửi báo cáo kiểm điểm xác định rõ trách nhiệm cá nhân báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 17-2. ...

Việt Nam đoạt 2 huy chương vàng cuộc thi Công nghệ trẻ châu Á

(NLĐO)- Tại vòng chung kết cuộc thi Công nghệ trẻ Châu Á - Youth Tech Asia Challenge (YTAC 2025), đoàn học sinh Việt Nam xuất sắc đem...

Thủ tướng đôn đốc rà soát, tháo gỡ các dự án khó khăn, tồn đọng kéo dài

(NLĐO)- Sau ngày 15-2, các bộ, cơ quan, địa phương chưa gửi báo cáo rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự...

Mới nhất