Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếBằng cách nào 5 bệnh nhân HIV đã được chữa khỏi?

Bằng cách nào 5 bệnh nhân HIV đã được chữa khỏi?


Các phương pháp điều trị bằng thuốc kháng virus hiện cho phép người bệnh ngăn chặn sự tiến triển của bệnh và sống cuộc sống bình thường. Điều trị bằng thuốc kháng virus cho phép người bệnh duy trì sức khỏe của họ, đồng thời làm giảm nguy cơ truyền virus cho người khác, theo trang tin sức khỏe Healthline.

Theo Chương trình phối hợp của Liên Hiệp Quốc về HIV/AIDS (UNAIDS), vào năm 2022, khoảng 76% tổng số người nhiễm HIV được điều trị. Các loại thuốc dùng để điều trị HIV có hai tác dụng:

Giảm tải lượng virus: Mục tiêu của liệu pháp kháng virus HIV là giảm lượng virus đến mức không thể phát hiện được.

Giúp cơ thể khôi phục số lượng tế bào CD4 về mức bình thường: Tế bào CD4 có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể chống lại các mầm bệnh có thể gây ra HIV.

Không thể phát hiện được virus có nghĩa là không lây truyền bệnh

Hai nghiên cứu năm 2016 cho thấy tất cả những người nhiễm HIV được ức chế virus lâu dài đến mức không thể phát hiện được, đã hoàn toàn không lây truyền bệnh cho người khác.

Mục tiêu mới nhất đến năm 2030

UNAIDS đưa ra mục tiêu là đạt được “95-95-95” vào năm 2030.

  • 95% người nhiễm HIV biết được tình trạng của mình
  • 95% bệnh nhân HIV được điều trị bằng thuốc kháng virus
  • 95% số người được điều trị bằng thuốc kháng virus sẽ được ức chế virus

Tổ chức trên báo cáo một số nơi đã đạt được mục tiêu này.

Cấy ghép tế bào gốc: 5 người đã được chữa khỏi

Bằng cách nào 5 bệnh nhân HIV đã được chữa khỏi? - Ảnh 1.

Cấy ghép tế bào gốc đã giúp 5 bệnh nhân HIV được chữa khỏi

Người đầu tiên, được đặt tên là “Bệnh nhân Berlin”, ông Timothy Ray Brown, một người Mỹ từng sống ở Berlin, nhiễm HIV vào năm 1995 và mắc bệnh bạch cầu vào năm 2006. Ông là một trong hai người còn được gọi là “Bệnh nhân Berlin”.

Năm 2007, ông Brown được ghép tế bào gốc để điều trị bệnh bạch cầu – và ngừng điều trị bằng thuốc kháng virus. Kể từ khi thực hiện thủ tục này, không tìm thấy virus HIV nơi ông.

Các nghiên cứu trên nhiều bộ phận cơ thể của ông tại Đại học California (Mỹ) cho thấy ông không còn nhiễm HIV. Theo một nghiên cứu năm 2013, bệnh nhân này được xem là “được chữa khỏi một cách hiệu quả”. Đây là trường hợp đầu tiên được chữa khỏi HIV.

Đến năm 2019, thêm 2 bệnh nhân được chữa khỏi HIV, được đặt tên là “Bệnh nhân London” (Anh) và “Bệnh nhân Dusseldorf” (Đức). Hai người này mắc cả HIV và ung thư. Cả hai đã được cấy ghép tế bào gốc để điều trị ung thư. Sau khi được cấy ghép, cả hai cũng ngừng điều trị bằng thuốc kháng virus.

Hiện cả hai đều trong tình trạng thuyên giảm HIV.

Sau đó, nghiên cứu vào năm 2022 đề cập đến bệnh nhân thứ 4 được chữa khỏi là một phụ nữ trung niên, được đặt tên là “Bệnh nhân New York” (Mỹ). Thực tế, bà này đã thuyên giảm HIV kể từ năm 2017 sau khi được cấy ghép tế bào gốc.

Vào tháng 7.2023, Hội nghị Khoa học HIV của Hiệp hội AIDS Quốc tế (IAS 2023) công bố bệnh nhân thứ 5 được chữa khỏi HIV cũng thông qua cấy ghép tế bào gốc, được đặt tên là “Bệnh nhân Geneva”. Hiện người đàn ông này cũng đã thuyên giảm HIV, theo Healthline.

Y học đã tiến bộ đến đâu?

Bằng cách nào 5 bệnh nhân HIV đã được chữa khỏi? - Ảnh 2.

Các phương pháp điều trị bằng thuốc kháng virus hiện cho phép người bệnh ngăn chặn sự tiến triển của bệnh và sống cuộc sống bình thường

Các phương pháp điều trị bằng thuốc kháng virus thành công hiện có thể ngăn chặn sự tiến triển của HIV và giảm lượng virus của người bệnh xuống mức không thể phát hiện được. Việc có tải lượng virus ở mức không thể phát hiện không chỉ giúp cải thiện sức khỏe người bệnh mà còn loại bỏ nguy cơ lây truyền HIV cho người khác.

Điều trị bằng thuốc nhắm mục tiêu cũng có thể ngăn ngừa người mang thai nhiễm HIV truyền virus sang con. Mỗi năm, có hàng trăm thử nghiệm lâm sàng nhằm mục đích tìm ra phương pháp điều trị HIV tốt hơn với hy vọng một ngày nào đó sẽ tìm ra phương pháp chữa trị.

Với những phương pháp điều trị mới này, sẽ có những phương pháp tốt hơn để ngăn ngừa lây truyền HIV.



Source link

Cùng chủ đề

Giám sát dịch cúm, cung ứng kịp thời thuốc điều trị

Cục Quản lý dược đề nghị sở y tế các tỉnh, thành theo dõi sát tình hình dịch bệnh và nhu cầu sử dụng thuốc điều trị cúm; các bệnh viện đảm bảo cung ứng kịp thời và tránh lạm dụng thuốc kháng...

Ước mơ ‘tế bào gốc’ của cô học sinh 16 tuổi

Ở tuổi 16, Lê Ngọc Nam Phương, nữ sinh lớp 11, Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (TP.HCM), đã sở hữu hàng loạt thành tích về nghiên cứu khoa học. ...

Thêm 2 ca ghép tủy đồng loại thành công cho bệnh nhi tan máu bẩm sinh

2 bệnh nhi mắc bệnh tan máu bẩm sinh đã được Bệnh viện T.Ư Huế ghép tủy đồng loại thành công. Dịp này, bệnh viện cũng công bố thành công ca ghép u nguyên bào thần kinh thứ 40. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Mỹ đã có ý định mua lại Greenland từ hơn 150 năm trước

Mỹ có một lịch sử lâu dài trong ý định mua lại hòn đảo Greenland và từng đưa ra đề nghị trị giá 100 triệu USD. ...

Giáo viên trường công có được dạy thêm tại nhà của mình?

Trước khi Thông tư 29 có hiệu lực vào ngày 14.2, hàng loạt giáo viên các trường công lập đã thắc mắc có được dạy thêm tại nhà của mình hay không? ...

Bài đọc nhiều

Đua trend trữ bánh chưng, bánh tét sau Tết, chuyên gia dinh dưỡng lưu ý gì?

Sau Tết, nhiều người tìm cách bảo quản và chế biến lại bánh chưng, bánh tét để sử dụng lâu hơn mà vẫn giữ trọn hương vị. Bác sĩ Ngô Thị Hà Phương, Viện Dinh dưỡng quốc gia, khuyên hạn chế rán bánh vì...

Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang “nóng”

Theo thống kê từ Bộ Y tế, trong năm 2024, Việt Nam ghi nhận 289.876 trường hợp mắc cúm mùa, tăng 17,9% so với năm 2023 (353.108 ca). Tin mới y tế ngày 6/2: Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang “nóng”Theo thống kê từ Bộ Y tế, trong năm 2024, Việt Nam ghi nhận 289.876 trường hợp mắc cúm mùa, tăng 17,9% so với năm 2023 (353.108 ca). ...

Bộ Y tế thông tin mới nhất về virus gây bệnh cúm tại Việt Nam

Trong nước hiện không sự gia tăng đột biến so với số ca mắc được ghi nhận cùng kỳ hàng năm trước đây, với các tác nhân chủ yếu là cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B. ...

2 món ăn sáng béo gấp 5 lần mỡ lợn, là thủ phạm gây mỡ máu

Thường xuyên ăn 2 món này trong bữa sáng sẽ làm tăng nguy cơ cholesterol cao, có thể gây hẹp hoặc xơ cứng động mạch. ...

Số hoá dịch vụ công, tạo thuận lợi nhất cho người dân và doanh nghiệp

DNVN - Bộ Y tế ứng dụng công nghệ số trong việc tăng cường triển khai các dịch vụ công trực tuyến, giảm bớt các thủ tục giấy tờ không cần thiết, tạo thuận lợi tối đa cho người dân và doanh nghiệp trong quá trình thực hiện các thủ tục hành chính. ...

Cùng chuyên mục

Clip người phụ nữ nói mình bị dàn cảnh móc túi trước cổng Bệnh viện Nhi đồng 2 là dàn dựng

Theo báo cáo của Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM), clip người phụ nữ nói mình bị dàn cảnh móc túi trước cổng bệnh viện chỉ là dàn dựng. Ngày 11-2, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, đại diện Bệnh viện Nhi đồng 2...

Việt Nam sắp có 3 trung tâm xạ trị proton điều trị ung thư, sẽ được bảo hiểm y tế chi trả

Bộ Y tế giao các đơn vị triển khai đề án xây dựng trung tâm xạ trị proton ở 3 bệnh viện lớn tại 3 khu vực Bắc - Trung - Nam là Bệnh viện K, Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Đa khoa trung ương Huế. ...

Loại lá “trường thọ”, dùng vài lá mỗi ngày ngăn ngừa ung thư

  Tăng cường chức năng não bộ Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng trà xanh có thể cải thiện chức năng não bộ, tăng cường trí nhớ, sự tập trung và khả năng học tập. L-theanine, một axit amin có trong trà xanh, có tác dụng kích thích sóng alpha trong não, giúp thư giãn tinh thần mà không gây buồn ngủ. Caffeine trong trà xanh cũng giúp tăng cường sự tỉnh táo và tập trung. Trà xanh hỗ trợ...

Cắt giảm, đơn giản thủ tục hành chính trong y tế

Bộ Y tế đã ban hành Chỉ thị số 04/CT-BYT về việc tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính và nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công phục vụ người dân và doanh nghiệp. Tin mới y tế ngày 9/2: Cắt giảm, đơn giản thủ tục hành chính trong y tếBộ Y tế đã ban hành Chỉ thị số 04/CT-BYT về việc tiếp tục đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ...

Đừng cứ bệnh gì cũng đổ cho cúm

Không phải cứ nhức đầu, sổ mũi, sốt là bị cúm. Có những triệu chứng bệnh tương tự nhưng không phải cúm. Cách phân biệt các bệnh dễ nhầm lẫn với cúm ra sao? Các trường hợp bị sốt cao, đau đầu, đau nhức...

Mới nhất

[Ảnh] Lễ cúng Rằm tháng Giêng – Nét đẹp văn hoá truyền thống Việt Nam

Mỗi dịp Rằm tháng Giêng, hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu, theo phong tục truyền thống, mỗi gia đình Việt đều chuẩn bị mâm cỗ cúng thành kính dâng lên tổ tiên và các đấng thần linh, thể hiện lòng biết ơn, tôn kính đối với những người đi trước và cầu mong một năm mới an...

Đại bản doanh của Ngô Quyền đón nhận di tích quốc gia đặc biệt

(NLĐO)- Từ Lương Xâm - căn cứ bản doanh của Đức vương Ngô Quyền năm xưa - vừa được Thủ tướng công nhận là Di tích lịch...

Tổ chức tốt Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025-2030

(NLĐO)- Báo Người Lao Động trân trọng giới thiệu bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm với tiêu đề "Tổ chức tốt Đại hội Đảng bộ...

Đặc sản Điện Biên, rét mướt, người Mông bắt con gà đen vào hầm gừng, múc ra tô thơm tận cửa

Món “gà chặt nhỏ hầm gừng” là một trong những món ăn riêng, đặc sản Điện Biên có không thể thiếu tại mâm cơm dân tộc Mông ở huyện Tủa Chùa...

Bộ GD-ĐT “không cấm” dạy thêm, học thêm

(NLĐO) - Thứ trưởng GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng trao đổi xung quanh quy định mới về dạy thêm ...

Mới nhất