Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếBác sĩ cảnh báo trẻ chưa tiêm ngừa vắc xin mắc sởi...

Bác sĩ cảnh báo trẻ chưa tiêm ngừa vắc xin mắc sởi nặng


Ngày 13.9, bác sĩ chuyên khoa 2 Đỗ Châu Việt, Trưởng khoa Hồi sức tích cực Nhiễm và Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2, cho biết thời gian vừa qua, khoa có tiếp nhận và điều trị một số trường hợp bệnh sởi nặng. Hầu hết các trường hợp đều có bệnh nền và trẻ chưa được tiêm ngừa hoặc tiêm ngừa không đầy đủ. Khảo sát một số lý do không tiêm ngừa thì thấy nổi bật là do trẻ “không đủ sức khoẻ” và thân nhân lo ngại “hậu quả” của thuốc ngừa gây ra.

Điển hình, bệnh nhi Đ.T.T (9 tuổi) được đưa đến Bệnh viện Nhi đồng 2 trong tình trạng sốt cao, li bì và khó thở, da nổi hồng ban toàn thân. Bệnh nhi cân nặng chỉ 12 kg (tương đương với trẻ 2 tuổi), có nhiều tật bẩm sinh như teo giác mạc, tứ chi chỉ có 4 ngón, không hậu môn đã được phẫu thuật lúc nhỏ. Trẻ chậm phát triển, không giao tiếp và suy dinh dưỡng. Do trẻ có nhiều tật bẩm sinh, lại hay mắc bệnh nên trẻ chưa được tiêm bất cứ loại thuốc ngừa nào, kể cả sởi.

Bé sốt cao 3 ngày liên tục, ói mữa, tiêu chảy, ho ngày càng tăng, phát ban toàn thân và bắt đầu khó thở nặng. Bé được thở máy, truyền kháng thể, chích kháng sinh, bổ sung vitamin A liều cao, tăng cường dinh dưỡng và chăm sóc nâng đỡ thể trạng. Sau 7 ngày điều trị, tình trạng bé có cải thiện, tự thở được nhưng vẫn cần tiếp tục hồi sức.

Bác sĩ cảnh báo trẻ chưa tiêm ngừa vắc xin mắc sởi nặng- Ảnh 1.

Bác sĩ Đỗ Châu Việt thăm khám cho các bệnh nhi

Trước đó, tại buổi kiểm tra tình hình phòng, chống dịch sởi của Bộ Y tế tại Bệnh viện Nhi đồng 1 vào cuối tháng 8 cũng ghi nhận hầu hết ca mắc bệnh nặng đều chưa tiêm đủ 2 mũi vắc xin sởi. Cụ thể trong 42 ca bệnh sởi nặng điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1 thì các ca này đều chưa được tiêm đủ 2 mũi vắc xin sởi.

Tiêm ngừa giúp tạo kháng thể bảo vệ khi gặp vi rút sởi

Theo bác sĩ Việt, bệnh sởi đã có vắc xin phòng bệnh. Trẻ sau chích ngừa sẽ tạo được kháng thể, tự bảo vệ khi gặp vi rút sởi. Vì vậy dù có mắc bệnh cũng sẽ “nhẹ nhàng” vượt qua.

Vắc xin sởi là vắc xin sống giảm độc lực nên sẽ không tiêm cho những trẻ suy giảm miễn dịch nặng, bệnh ung thư đang hóa trị, xạ trị, bệnh lao đang điều trị, trẻ đang dùng các thuốc ức chế miễn dịch (corticoid,…) liều cao kéo dài, dị ứng hoặc phản ứng nghiêm trọng với các thành phần trong vắc xin sởi,… Ngoài các đối tượng trên thì tất cả trẻ trong độ tuổi vẫn có thể tiêm ngừa, đặc biệt cần thiết đối với những bé có bệnh nền, đa dị tật,…

“Nếu quý phụ huynh còn vướng mắc về các bệnh lý cần hạn chế tiêm ngừa sởi, nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được tư vấn kỹ hơn, tránh để trẻ mắc bệnh sởi nặng, trong khi có thể phòng tránh được”, bác sĩ Việt khuyến cáo.

Dấu hiệu nhận biết bệnh sởi

Thạc sĩ – bác sĩ Nguyễn Đình Qui (Phó trưởng khoa Nhiễm – Bệnh viện Nhi đồng 2) cho biết, phụ huynh lưu ý khi trẻ có các triệu chứng sau cần nghi ngờ bệnh sởi:

  • Trẻ sốt từ 2 – 3 ngày, đồng thời có phát ban từ sau tai lan xuống mặt đến cổ, ra trước ngực, bụng và toàn thân.
  • Kèm theo một trong 3 triệu chứng: ho, chảy mũi, đỏ mắt.

Tiêm vắc xin là biện pháp chủ động phòng bệnh sởi. Phụ huynh cần rà soát lại lịch tiêm ngừa của trẻ. Trẻ cần tiêm ngừa mũi vắc xin sởi đầu tiên lúc 9 tháng tuổi và mũi vắc xin sởi-rubella lúc 18 tháng tuổi.

Bên cạnh đó, phụ huynh nên cho trẻ đeo khẩu trang khi đến khu vực đông người; phụ huynh cần vệ sinh tay trước và sau khi chăm sóc trẻ bệnh sởi để tránh lây lan cho cộng đồng.




Nguồn: https://thanhnien.vn/bac-si-canh-bao-tre-chua-tiem-ngua-vac-xin-mac-soi-nang-185240912152739976.htm

Cùng chủ đề

Dịch sởi có thể tăng thời gian tới

Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội dự báo, trong ba tháng đầu năm 2025, số ca mắc sởi có thể tiếp tục gia tăng do các hoạt động giao lưu, tiếp xúc đông người trong dịp Tết Nguyên đán. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội dự báo, trong ba tháng đầu năm 2025, số ca mắc sởi có thể tiếp tục gia tăng do các hoạt động giao lưu, tiếp xúc đông người trong...

Trung Quốc phát hiện biến thể đậu mùa khỉ mới, cảnh báo nguy cơ lây lan

(CLO) Ngày 9/1, các cơ quan y tế Trung Quốc thông báo phát hiện biến thể mới của virus đậu mùa khỉ, được gọi là Ib, khi dịch bệnh tiếp tục lây lan rộng rãi sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban bố tình trạng khẩn cấp về...

Các nước cảnh giác với vi rút HMPV

Dù các chuyên gia khẳng định không cần hoảng sợ về vi rút HMPV, người thuộc nhóm nguy cơ cao vẫn cần đặc biệt cẩn trọng bảo vệ sức khỏe. Đầu năm 2025, các ca nhiễm vi rút metapneumovirus ở người (HMPV) bùng phát...

Giám sát phát hiện sớm dịch từ cửa khẩu, không để xâm nhập vào Việt Nam

Theo đó, Bộ Y tế đề nghị các đơn vị tăng cường kiểm soát y tế ở cửa khẩu, kịp thời phát hiện, cách ly, không để dịch bệnh xâm nhập và lây lan vào Việt Nam. Cùng với đó, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị tổ chức lực lượng, phương tiện ứng trực, theo dõi, giám sát diễn biến dịch bệnh và xử lý kịp thời các tình huống phát sinh. Cụ thể, Bộ Y tế đề...

Hà Nội nỗ lực thanh toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, sởi

Hà Nội yêu cầu các đơn vị duy trì thành quả thanh toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, tiến tới loại trừ bệnh sởi. Tin mới y tế ngày 6/1: Hà Nội nỗ lực thanh toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, sởiHà Nội yêu cầu các đơn vị duy trì thành quả thanh toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh, tiến tới loại trừ bệnh sởi. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Ông Trump bất ngờ đề cập tái gia nhập WHO

Vài ngày sau khi ký sắc lệnh về việc rút Mỹ khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tổng thống Donald Trump cân nhắc gia nhập trở lại. ...

Nhiều đề tài nghiên cứu về điều trị ung thư được Bộ GD-ĐT phê duyệt năm 2025

Bộ GD-ĐT vừa phê duyệt Danh mục đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ của Bộ GD-ĐT năm 2025 với 25 đề tài nghiên cứu của giảng viên các cơ sở giáo dục ĐH. ...

Bài đọc nhiều

Hơn 400 gian hàng quy tụ tại Hội chợ dược liệu, y dược cổ truyền toàn quốc năm 2024

GĐXH – Hội chợ quy tụ 425 gian hàng của hơn 300 tổ chức, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền, cơ sở nuôi trồng dược liệu, bệnh viện y học cổ truyền, Hội Đông y trong nước và quốc tế. ...

6 cách làm dịu cổ họng sau khi nôn

Dùng máy tạo độ ẩm, ngậm kẹo hoặc uống mật ong, bổ sung nhiều nước, hạn chế món ăn cay góp phần làm dịu cổ họng sau khi nôn. Sau khi nôn bạn thường có cảm giác đau nhói bụng, đau rát và khó chịu ở cổ họng. Tình trạng nóng rát ở cổ họng có thể kéo dài nhiều giờ hoặc nhiều ngày liền, tùy vào mức đổ tổn thương niêm mạc họng.Khi nôn, cổ họng tiếp xúc...

12 món ăn vặt giàu protein, ít tinh bột bạn có thể thử xem

Ăn các thực phẩm ít tinh bột, giàu protein (tất nhiên vẫn trong chế độ ăn lành mạnh, đủ chất) có thể hỗ trợ giảm cân, kiểm soát cảm giác thèm ăn, duy trì cơ bắp và quản lý đường huyết. 8. TômMột khẩu...

10 tư thế yoga giúp cân bằng nội tiết tố

Tư thế rắn hổ mang, cây cầu, ép hông góp phần cải thiện hơi thở, kích thích các cơ quan giúp cân bằng hormone trong cơ thể. Rối loạn nội tiết tố xảy ra khi hệ thống phản hồi của nội tiết gặp trục trặc, khiến khả năng điều hòa và kiểm soát hormone trong cơ thể mất cân bằng. Cơ thể sản xuất quá nhiều hoặc quá ít hormone có thể dẫn đến rối loạn nhịp tim, ảnh...

Cùng chuyên mục

Nhiều vụ tai nạn giao thông do sử dụng rượu bia dịp cận Tết

Vào những ngày cận Tết, Bệnh viện Việt Đức ghi nhận một lượng lớn ca cấp cứu, trong đó tai nạn giao thông do sử dụng rượu bia chiếm phần lớn, tiếp theo là các tai nạn sinh hoạt và các sự cố liên quan đến pháo nổ tự chế. Tin mới y tế ngày 25/1: Nhiều vụ tai nạn giao thông do sử dụng rượu bia dịp cận TếtVào những ngày cận Tết, Bệnh viện Việt Đức ghi nhận...

Chế pháo tại nhà, một nam sinh bị nát hai tay và thương vùng đầu mặt

Ngày 26/1, tại Đồng Nai vừa ghi nhận một trường hợp nam sinh cấp...

Siết chặt kiểm dịch y tế tại Sân bay Nội Bài để ngăn dịch bệnh xâm nhập

UBND TP.Hà Nội đã có Công văn số 268/UBND-KGVX gửi các cơ quan, đơn vị liên quan về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh dịp Tết Nguyên đán và mùa lễ hội năm 2025. Siết chặt kiểm dịch y tế tại Sân bay Nội Bài để ngăn dịch bệnh xâm nhậpUBND TP.Hà Nội đã có Công văn số 268/UBND-KGVX gửi các cơ quan, đơn vị liên quan về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh...

Rau quả, nước ép gì có thể ‘giải rượu ngay lập tức’?

Trong dịp Tết, việc sử dụng rượu bia trong những bữa tiệc khi gia đình tụ họp, bạn bè gặp mặt gia tăng. Để tránh say rượu, các quý ông đang rỉ tai nhau một phương pháp "giải rượu ngay lập tức". Có thật...

3 món ăn sáng tưởng tốt cho sức khỏe lại khiến đường huyết tăng vọt nếu ăn kiểu này

Ăn sáng đúng cách giúp đẩy mạnh quá trình trao đổi chất, duy trì năng lượng trong cả ngày cũng như hỗ trợ các chức năng của cơ thể được trơn tru. Tuy nhiên, ăn sáng với những thực phẩm này sai cách có thể khiến đường huyết tăng vọt, theo thời gian sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng...

Mới nhất

Không bận tâm lời dị nghị, bố mẹ phản ứng bất ngờ

Chênh lệch nhau 16 tuổi, bạn gái từng có 2 đời chồng, do đó chuyện tình của "phi công" 9x và người yêu U50 càng được nhiều người quan tâm. ...

Trưng bày Mỹ thuật – Nhiếp ảnh mừng Đảng, mừng Xuân Ất Tỵ 2024

Sáng 23.1, Hội Văn học, Nghệ thuật tỉnh Quảng Ngãi tổ chức “Trưng bày, triển lãm các tác phẩm Mỹ thuật và Nhiếp ảnh mừng Đảng, mừng Xuân Ất Tỵ 2025”. ...

“Lạnh nhiều hơn nóng”, nụ chậm bung bông, khiến dân trồng mai vàng Bình Định chật vật

Nhiều nhà vườn trồng mai ở TX.An Nhơn, tỉnh Bình Định (thủ phủ mai vàng miền Trung) đang tất bật bán mai dịp Tết. Tuy nhiên, năm nay, thời tiết diễn...

Cua Cà Mau lập kỷ lục vượt mốc 1,1 triệu đồng/kg

Giá cua biển thương phẩm tăng mạnh vào những ngày giáp Tết giúp nhiều nông dân Cà Mau phấn khởi thu hoạch bán kiếm tiền ăn Tết. ...

Cửa ngõ Hà Nội vẫn ùn dài, các tuyến phố trong nội đô thông thoáng khác lạ ngày 27 Tết

Ngày 27 Tết Nguyên đán 2025, một số cửa ngõ Hà Nội ùn dài, tuy nhiên các tuyến phố trong nội đô lại thông thoáng, không còn tình trạng kẹt xe nghiêm trọng như những ngày trước. ...

Mới nhất