Trang chủChính trịNgoại giaoBa năm xung đột với Ukraine, Nga "thân" hơn với Trung Quốc,...

Ba năm xung đột với Ukraine, Nga “thân” hơn với Trung Quốc, mọi thứ không hẳn đã tốt hơn

Thế giới đã thay đổi kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine năm 2022. Đối với Moscow, sự thay đổi có thể được thể hiện rõ ràng nhất ở mô hình thương mại và sự phụ thuộc ngày càng tăng vào Trung Quốc.

Nga-Trungg
Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Nga. (Nguồn: Getty Images)

Trong ba năm qua, nền kinh tế Nga không có gì thay đổi nhiều bằng mối quan hệ thương mại của nước này với phần còn lại của thế giới.

Theo Đài quan sát độ phức tạp kinh tế (OEC), năm 2021, gần 50% kim ngạch xuất khẩu của Nga sang các nước châu Âu, bao gồm Belarus và Ukraine, là các sản phẩm năng lượng, chủ yếu là dầu thô và khí đốt.

Tuy nhiên, đến cuối năm 2023, chưa đầy hai năm sau khi chiến dịch quân sự đặc biệt bắt đầu, bức tranh đã hoàn toàn thay đổi.

Số liệu mới công bố của OEC năm 2023 cho thấy, Trung Quốc và Ấn Độ là hai thị trường xuất khẩu chính của Nga, lần lượt chiếm 32,7% và 16,8% trong tổng kim ngạch thương mại. Để so sánh, năm 2021, Trung Quốc chiếm 14,6% kim ngạch xuất khẩu của Nga, trong khi Ấn Độ chỉ chiếm 1,56%.

Hai nước này đã thay thị phần của các quốc gia châu Âu ở xứ bạch dương.

Năm 2023, các nước châu Âu chỉ chiếm 15% lượng xuất khẩu của Nga, giảm mạnh so với mức gần 50% của hai năm trước đó.

Hiện tại, OEC chưa công bố số liệu năm 2024. Thế nhưng dữ liệu do nhóm nghiên cứu kinh tế Bruegel tại Brussels công bố cho thấy, các điểm đến xuất khẩu của hàng hóa Nga phần lớn phù hợp với số liệu năm 2023.

Sự thay đổi quan trọng nhất

Bức tranh xuất khẩu của Nga thay đổi kể từ năm 2022 phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là: Liên minh châu Âu (EU) chuyển hướng mạnh mẽ khỏi việc mua dầu, khí đốt của Nga, trong khi Trung Quốc và Ấn Độ thay thế EU, trở thành người mua chính.

Lượng dầu thô do khối 27 thành viên mua của Moscow đã giảm 90% kể từ năm 2022.

Trong khi EU đã giảm đáng kể lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga, từ 40% nguồn cung vào năm 2021 xuống còn 15% vào năm 2024.

Ông Zsolt Darvas, một trong những nhà nghiên cứu tại Bruegel nhận định: “Đã có sự chuyển hướng thương mại lớn từ phương Tây. Ngược lại, các quốc gia không áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga như Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Kazakhstan – đã tăng đáng kể hoạt động thương mại với Nga”.

Theo số liệu của OEC, xuất khẩu của Nga sang Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng từ 4,18% (năm 2021) lên 7,86% (năm 2023).

Trong khi đó, theo trang DW, sự thay đổi tổng thể quan trọng nhất đối với xứ bạch dương chính là bản chất mối quan hệ với Trung Quốc về cả thương mại và địa chính trị.

Bà Elina Ribakova, một nhà kinh tế tại Viện Kinh tế quốc tế Peterson ở Washington cho rằng, tầm quan trọng thương mại của Trung Quốc đối với Nga hiện nay đã mất cân bằng đến mức Bắc Kinh có đòn bẩy lớn đối với Moscow.

Bà nhấn mạnh: “Hiện nay, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Nga, trong khi xứ bạch dương chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong xuất khẩu của đất nước tỷ dân”.

Nhà nghiên cứu Darvas cho rằng, Moscow ngày càng phụ thuộc vào Bắc Kinh để cung cấp nhiều linh kiện, hàng hóa công nghệ cao và vật liệu sản xuất trước lệnh trừng phạt của phương Tây.

“Nga là một quốc gia lớn nhưng không có khả năng tự cung tự cấp. Vì vậy, họ phải mua những sản phẩm này từ nơi khác. Và Trung Quốc là một trong những bạn hàng lớn”, ông Darvas nêu.

Bên cạnh việc bán sản phẩm của mình cho Nga, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp các sản phẩm do phương Tây sản xuất cho nước này. Trung Quốc mua hàng hóa từ phương Tây, sau đó, tái xuất khẩu đến xứ bạch dương.

Nhà kinh tế Elina Ribakova nói: “Điều không thể phủ nhận là Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ như một nhà cung cấp hàng hóa cho Nga”.

Theo dữ liệu của OEC, Trung Quốc cung cấp cho Nga tới 53% lượng hàng nhập khẩu vào năm 2023, tăng mạnh so với mức 25,7% vào năm 2021.

Một thế giới mới

Mặc dù hoạt động thương mại của Nga đã có sự chuyển đổi, các chuyên gia cho rằng, tình hình chưa hẳn đã tốt hơn.

Như bà Elina Ribakova lập luận, mọi thứ không diễn biến quá tệ với nền kinh tế Nga như nhiều người lo ngại và việc các đối tác thương mại đang thay đổi phản ánh sự chấp nhận trật tự toàn cầu đa cực mới.

Bà nhấn mạnh: “Đối với Tổng thống Putin, tôi nghĩ đây là một lộ trình dễ chịu vì họ muốn có một thế giới đa cực, nơi họ muốn gắn bó với Trung Quốc nhiều hơn. Và họ có lẽ sẽ vui vẻ chấp nhận sự ràng buộc về mặt kinh tế với nước này”.

Tuy nhiên, nhà kinh tế này cũng cảnh báo, sự phụ thuộc vào Bắc Kinh khiến Moscow dễ bị tổn thương – đó là điều mà Nga cần tính đến.





Nguồn: https://baoquocte.vn/ba-nam-xung-dot-voi-ukraine-nga-than-hon-voi-trung-quoc-moi-thu-khong-han-da-tot-hon-305369.html

Cùng chủ đề

Lào Cai đón hơn 2 triệu lượt khách du lịch trong 2 tháng đầu năm 2025

NDO - Theo thống kê của Sở Du lịch Lào Cai, trong 2 tháng đầu năm 2025, các điểm du lịch toàn tỉnh đã đón hơn 2 triệu lượt du khách, tăng 93% so cùng kỳ năm 2024. Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 này thời tiết đẹp thuận lợi cho các du khách đến Lào Cai để tham quan các điểm du lịch nổi tiếng như Sa Pa, Bắc Hà, Y Tý. Đồng thời,...

Bốn học sinh tiểu học Hà Tĩnh giành huy chương Olympic toán quốc tế TIMO

Vượt qua nhiều thí sinh đến từ hơn 20 quốc gia, 4 học sinh tiểu học ở Hà Tĩnh đã xuất sắc giành huy chương tại kỳ thi Olympic toán quốc tế TIMO tổ chức tại Thái Lan. Cô Trần Thị Thanh Lam chia...

Hàng loạt trường ở Hàn Quốc đóng cửa vì không còn ai đi học

Gần 50 trường học ở Hàn Quốc, trong đó có tới 38 trường tiểu học, dự kiến phải đóng cửa trong năm nay vì không có học sinh. Theo báo Korea Times ngày 24-2, ngày càng nhiều trường học ở Hàn Quốc phải đóng...

Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Đầu tư Toàn cầu tại Kerala, Ấn Độ

Đây là sự kiện quan trọng nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư và du lịch giữa Kerala và các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.Ngoài Đại sứ Nguyễn Thanh Hải, thành phần đoàn Việt Nam còn có Tham tán Thương mại Bùi Trung Thướng, và cán bộ các phòng, ban, bộ phận của Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ như Phòng Chính trị - Kinh tế - Văn...

Liên tiếp 2 người phát hiện mắc ung thư đại tràng từ dấu hiệu nhiều người Việt bỏ qua

GĐXH - Cả 2 người bệnh phát hiện ung thư đại tràng đều có dấu hiệu trung đại tiện khó và đau, căng chướng bụng... ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Cách thay đổi trang phục cho ảnh bằng AI siêu thú vị

Một công cụ AI đang gây sốt trên mạng xã hội với khả năng thay đổi trang phục trong ảnh chỉ mất vài giây. Với tính năng độc đáo, sáng tạo, nhiều bạn trẻ đã hưởng ứng nhiệt tình, tạo ra những bức ảnh thú vị.

Apple hé lộ thiết kế siêu mỏng của iPhone 17 Air trong video mới đây

Kênh YouTube Front Page Tech vừa chia sẻ hình ảnh rò rỉ về thiết kế được cho là của iPhone 17 Air, mẫu iPhone mới đang thu hút sự chú ý trong thời gian gần đây.

Tạp chí Cộng sản ra mắt ấn phẩm đặc biệt

Sáng 24/2, Tạp chí Cộng sản đã tổ chức lễ ra mắt ấn phẩm chuyên đề đặc biệt: "Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình trong kỷ nguyên mới'.

Một thập kỷ dẫn đầu

Năm 2024, BIDV ngân hàng đầu tiên vượt mốc 1 triệu tỷ đồng huy động vốn bán lẻ, tín dụng bán lẻ tăng trưởng 23% so với năm 2023, chạm mốc 1 triệu tỷ đồng.

iPhone mới thúc đẩy người dùng nâng cấp thiết bị sớm hơn

Mới đây, Consumer Intelligence Research Partners (CIRP) đã chỉ ra rằng xu hướng nâng cấp thiết bị của người dùng iPhone đang diễn ra nhanh hơn so với trước đây.

Bài đọc nhiều

Giá cà phê arabica thiết lập 14 kỷ lục liên tiếp, “chìa khóa” để hàng Việt khẳng định vị thế

Một tín hiệu tích cực trong xuất khẩu cà phê của Việt Nam đó là tỷ lệ cà phê chế biến xuất khẩu ngày càng tăng. Năm 2024, xuất khẩu cà phê chế biến của Việt Nam đạt 1,18 tỷ USD, tăng 35% so với năm 2023, chiếm 21% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê. Đây là lần đầu tiên xuất khẩu cà phê chế biến vượt mốc 1 tỷ USD, theo Tổng cục Hải quan.

Việt Nam có tiềm năng lớn để trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng pin toàn cầu

Việt Nam xếp vị trí thứ 20 trong chuỗi cung ứng pin lithium-ion toàn cầu năm 2024. Hiện tại, chuỗi cung ứng pin của đất nước vẫn đang trong giai đoạn khởi đầu với nhiều thách thức cần vượt qua.

Những người xây cây cầu hữu nghị Việt Nam-Anh

Nếu như vào những năm 2000, Việt Nam vẫn còn là một cái tên mới mẻ tại Vương quốc Anh, quốc gia Đông Nam Á năng động giờ đây được nhiều doanh nghiệp và người dân Anh nhắc đến như một thiên đường du lịch, ẩm thực và một điểm đến đầu tư giàu tiềm năng. Thành quả này đến từ những nỗ lực không ngừng trong việc thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước, trong...

Meta bùng nổ lợi nhuận 2024, đặt cược lớn vào AI trong năm 2025

Ngày 29/1, "gã khổng lồ" truyền thông xã hội Meta công bố mức doanh thu và lợi nhuận tăng vọt trong năm 2024, đồng thời đưa ra các kế hoạch đầy tham vọng nhằm mở rộng cơ sở hạ tầng trí tuệ nhân tạo (AI) trong năm 2025.

Biến đổi thời tiết ảnh hưởng tới vụ mùa, dự báo giá hồ tiêu Việt Nam tiếp tục tăng

Giá tiêu hôm nay 20/2/2025 tại thị trường trong nước cơ bản đi ngang ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 160.000 – 162.500 đồng/kg.

Cùng chuyên mục

Tạp chí Cộng sản ra mắt ấn phẩm đặc biệt

Sáng 24/2, Tạp chí Cộng sản đã tổ chức lễ ra mắt ấn phẩm chuyên đề đặc biệt: "Khơi thông điểm nghẽn thể chế để đất nước vươn mình trong kỷ nguyên mới'.

Đại sứ Caroline Beresford: Thắt chặt hơn nữa sợi dây gắn kết hai nước Việt Nam – New Zealand

Từ ngày 25-28/2, Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon sẽ thăm chính thức Việt Nam và dự Diễn đàn Tương lai ASEAN lần thứ hai. Đại sứ New Zealand tại Việt Nam Caroline Beresford trả lời phỏng vấn báo chí. Ảnh: TTXVN phát Nhân dịp này, Đại sứ New Zealand tại Việt Nam Caroline...

Cả dầu Brent và WTI cùng giảm giá

Giá xăng dầu hôm nay 24/2, tuần trước, cả dầu Brent và WTI cùng giảm giá, tuy nhiên, mức giảm khá khiêm tốn. Dầu Brent giảm 0,4% xuống mức 74,43 USD/thùng; dầu WTI giảm 0,5% xuống mức 70,4 USD/thùng.

Tiếp tục hành trình kết nối các ý tưởng

Đại sứ Trần Đức Bình, Vụ trưởng Vụ ASEAN (Bộ Ngoại giao) khẳng định, cùng với nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới, Việt Nam sẽ tiếp tục nối dài hành trình tham gia ASEAN bằng nhiều đóng góp ấn tượng hơn và sâu sắc hơn, mang “thương hiệu” của Việt Nam. Diễn đàn Tương lai ASEAN là một nỗ lực trong hành trình đó…

ASEAN tiếp tục là “ngọn hải đăng” của chủ nghĩa đa phương, Việt Nam có những đóng góp vô giá

Những giá trị cốt lõi, được thử thách qua thời gian, đã đưa ASEAN trở thành một đối tác hấp dẫn trong quan hệ quốc tế. Những nguyên tắc của ASEAN giúp tạo ra khuôn khổ hợp tác quan trọng để giải quyết những thách thức phức tạp hiện nay, trong khi vẫn duy trì sự gắn kết, khả năng thích ứng và sự phù hợp của ASEAN.

Mới nhất

Giá cà phê điên đảo, vì sao vùng trồng cà phê Arabica nổi tiếng Lâm Đồng bỗng trở nên tiêu điều?

Trong 50 năm qua, giá cà phê Arabica luôn cao hơn hàng ngàn USD/tấn so với Robusta. Hàng chục năm trong ngành này, tôi chỉ thấy có năm 2023, giá cà...

Giảm bớt rào cản hành chính cho doanh nghiệp thực phẩm

Bộ Y tế đang lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ, quy định chi tiết thi hành một số Điều của Luật An toàn thực phẩm. Bộ Y tế đang lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ...

Vietravel France tham gia sự kiện FITUR 2025 tại Tây Ban Nha

Với vai trò là Co-Founder của Hiệp hội Du lịch Việt Nam tại Châu Âu, Vietravel đã cùng Hiệp hội xây dựng một gian hàng ấn tượng, quy tụ nhiều doanh nghiệp du lịch Việt Nam nhằm quảng bá điểm đến du lịch Việt Nam tại thị trường Tây Ban Nha nói riêng và quốc tế nói chung.   Đặc biệt,...

Thông tin mới nhất về tuyển sinh đầu cấp tại TP. Thủ Đức năm học 2025

UBND TP. Thủ Đức vừa có văn bản yêu cầu Phòng GDĐT TP chuẩn bị kế hoạch tuyển sinh đầu cấp năm học 2025-2026. ...

CHẾ ĐỘ BOOSTER TRÊN MÁY HÚT MÙI SUNHOUSE – HÚT CỰC MẠNH, SẠCH CỰC NHANH

1.Tính năng Booster trên máy hút mùi là gì? Booster – hiểu đơn giản là 1 tính năng giúp tăng cường công suất máy hút mùi Sunhouse lên tối đa, đạt...

Mới nhất