Trang chủDu lịchẨm thựcBà chủ phở mặn Gầm Cầu chuyển bán bún chả, khách nườm...

Bà chủ phở mặn Gầm Cầu chuyển bán bún chả, khách nườm nượp nhờ công thức ‘độc’


“U Hà méo” là chủ quán quen thuộc với nhiều thực khách phố cổ. Bà Hà (tên thật Trần Thị Thu Hà) nổi tiếng vì “bán gì cũng đông”. Có thời gian, gia đình bà sáng bán phở, trưa bán bún chả, tối bán đồ nướng, khách ra vào nườm nượp cả ngày. 

Trước Covid-19, bà Hà nổi tiếng nhất với món phở bò, thường được khách gọi là phở mặn phố Gầm Cầu. Phở đậm đà, được đánh giá là mặn hơn nhiều nơi và mức giá cũng khá cao nhưng quán luôn kín chỗ, thường xuyên phải chờ đợi nếu tới vào dịp cuối tuần.

Tuy nhiên, sau dịch Covid-19, bà Hà đóng cửa tiệm phở sáng, khiến nhiều thực khách tiếc nuối. “Cũng không có lí do nào đặc biệt cả. Làm phở bò vất vả nên giờ tôi có tuổi rồi, hơi lười. Hiện tôi phụ các con làm bún chả và đồ nướng. Có thể năm tới khi hết lười tôi sẽ mở lại quán”, bà Hà thoăn thoắt ướp mẻ thịt nướng và chia sẻ.

W-bun-cha-24-1.jpg

Hàng ngày, bà Hà và vợ chồng con trai bán bún chả phục vụ khách từ 9h sáng tới 14h chiều. Theo bà Hà, gia đình bán phở từ năm 1981 và bán bún chả khoảng hơn chục năm. Hiện tại, con trai và con dâu bà Hà phụ trách đứng bếp, quản lý việc kinh doanh. Tuy nhiên, bà Hà vẫn là người ướp nguyên liệu, pha nước chấm để tạo nên hương vị đặc trưng của quán.

Anh Lê Quang Long, con trai bà Hà chia sẻ: “Mẹ tôi nổi tiếng kĩ tính trong việc chọn nguyên liệu và ướp gia vị. Từ kích cỡ miếng thịt, tỉ lệ nạc mỡ, loại dầu hào, đường, mắm… bà đều cầu kỳ. Bà khó tính nên vợ chồng tôi và nhân viên không bao giờ dám lơ là”.

Tháng 9 vừa qua, trong chuyến ghé thăm Hà Nội, “vua đầu bếp” Christine Hà cũng đã tới thưởng thức bún chả Gầm Cầu. Nữ đầu bếp gốc Việt nhận xét: “Thịt lợn của quán được nướng hoàn hảo”.

382470151 18387309943006606 8381037777901354648 n.jpg
Bức ảnh do “vua đầu bếp” Christine Hà chụp và chia sẻ trên mạng xã hội

Theo bà Hà, để làm chả ngon phải dùng thịt lợn quê. Với chả thịt miếng chỉ chọn loại ba chỉ nạc xen mỡ. “Mỗi tảng thịt ba chỉ thường chỉ lấy được một nửa để làm chả miếng thôi. Phần còn lại, thịt và mỡ tách rời, khi thái sẽ không đẹp, nướng lên cũng không còn ngon. Miếng chả ngon phải có thịt, mỡ đan xen lượng vừa phải, ăn không quá ngấy cũng không quá khô, trong mềm, đậm đà, ngoài vàng giòn”, bà Hà nói.

Thịt mua về sẽ được sơ chế sạch, lọc bớt mỡ rồi thái bằng máy để kích cỡ đồng đều. Bà Hà ngồi trong quán trực tiếp ướp từng mẻ thịt với dầu hào, đường, hành khô, muối và massage đều tay. Ướp tới đâu, nhân viên đóng gói kín tới đó rồi bảo quản ngăn mát trước khi nướng. “Gia vị ướp thịt của nhà tôi rất đơn giản. Tuy nhiên, để chả ngon thì thịt nhất định phải tươi, được mổ rồi dùng trong ngày”, bà Hà cho hay.

Các công đoạn làm chả được diễn ra ngay tại quán, thực khách có thể theo dõi. Khi thịt ướp đủ thời gian sẽ được kẹp vào vỉ, nướng sơ để chín 60%. Tới khi khách gọi món, nhân viên nướng lại lần hai để bên ngoài vàng ruộm, hơi sém lửa, mỡ chảy xèo xèo, mùi thơm tỏa ra nức mũi, nóng hổi. Quán nướng lửa to và đều tay để tiêu bớt phần mỡ, tránh miếng chả bị ngán.

Anh Long, con trai bà Hà thường là người trực tiếp làm chả băm. Thịt được băm đủ mỡ đủ nạc, đem ướp gia vị rồi vo thành viên tròn. “Thịt băm nhà mình sẽ trộn thêm hạt tiêu để dậy mùi thơm”, anh Long nói. Khi đặt vào vỉ, anh Long để thêm miếng lá xương sông cắt nhỏ giúp tăng mùi thơm và chả không bị cháy.

Phần nước chấm đều do bà Hà pha. Không chia sẻ cụ thể công thức nhưng bà cho biết, để nước chấm ngon phải dùng nước mắm “xịn”. Bà thường chọn nước mắm cá cơm Phú Quốc hoặc Nha Trang, độ đạm 30-35. Các gia vị như tỏi, ớt cũng chọn kĩ, tỏi ta tự bóc tự băm, ớt bống cay đặc trưng của Huế.

“Thực khách bây giờ tinh và kỹ tính lắm, mình làm không ngon thì họ không bao giờ quay lại”, bà Hà nói.

W-bun-cha-21-1.jpg

Vợ chồng anh Long nhẩm tính, mỗi ngày quán bán vài trăm suất. “Chúng tôi không tính cụ thể nhưng mỗi ngày bán độ 1 tạ bún và 50kg thịt chả”, họ nói. Mỗi suất bún giá 50.000 đồng.

Quán đông nhất là 11h30-13h trưa. Khách ngồi kín các bàn, lượng người giao hàng cũng tập trung nhiều.

Theo đánh giá của nhiều thực khách, món chả ở đây bên trong mềm, thấm gia vị, không ngấy, thịt tươi nên ngọt. Loại chả viên thơm mùi tiêu, lá xương sông. “Tuy nhiên nếu đi giờ trưa thì quán đông, chờ rất lâu. Nhiều hôm phần chả có thể do nướng vội nên quá tay, thịt bị sém, quắt lại”, anh Hưng, một thực khách cho biết. “Tôi hay ăn tầm 11h, lúc ấy chả tươi ngon, lượng khách vừa phải”, anh nói thêm.

Ngoài ra, nước chấm tại quán có phần hơi chua.

W-bun-cha-15-1.jpg

Vua đầu bếp Mỹ gốc Việt khen phở Sướng, bún chả Gầm Cầu và món ngon vỉa hèMới đây, “vua đầu bếp” Christine Hà đã chia sẻ loạt món ngon nổi tiếng ở Hà Nội mà cô thưởng thức trong chuyến về thăm Việt Nam. Đây đều là món ăn ở các cửa hàng bình dân lâu năm, được nhiều thực khách Thủ đô và du khách yêu thích.

Linh Trang – Tường Linh



Nguồn

Cùng chủ đề

Khách Nhật xếp hàng thưởng thức 1 món ăn ở Hà Nội, suốt bữa liên tục nói 1 từ

Lần đầu nếm thử món ăn nổi tiếng ở Hà Nội, vị khách Nhật Bản liên tục khen ngon, nhận xét nước dùng ngọt thanh và thịt bò mềm, đậm đà hương vị. Những ngày cuối cùng của năm Giáp Thìn, chuẩn bị bước sang năm mới Ất Tỵ 2025, Zoro (đến từ Nhật Bản) có chuyến du lịch 4 ngày 3 đêm ở Hà Nội. Ngoài tới chùa cầu may, tận hưởng không khí cuối năm nhộn nhịp của người...

Những điểm du Xuân hấp dẫn đầu năm ở Hà Nội không nên bỏ lỡ

(CLO) Những địa điểm giàu tính văn hóa, có lễ hội đặc sắc hay có cảnh quan đẹp để vãn cảnh luôn là sự lựa chọn hàng đầu của du khách. Dưới đây là một số gợi ý về những hoạt động du xuân hấp dẫn ở Thủ đô trong dịp...

Nghệ nhân ẩm thực đam mê hương xưa vị cũ Hà thành

Căn nhà mang dấu ấn cổ xưa tại một con ngõ nhỏ phố Giáp Nhất, quận Thanh Xuân, Hà Nội, nhà báo Vũ Tuyết Nhung – một nghệ nhân ẩm thực của Hà Nội, đã quyết định biến nó thành một địa điểm văn hóa: Quà chiều Hà Nội. ...

Tạm cấm đường để trình diễn hơn 2.000 drone trên bầu trời Hà Nội

(CLO) Công an Hà Nội vừa thông báo phân luồng giao thông phục vụ chương trình nghệ thuật "Rực rỡ Thăng Long" của hơn 2.000 drone sẽ diễn ra trong các ngày từ 26 đến 29/1. ...

Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 tại Văn Miếu chính thức mở cửa đón giao thừa

(CLO) Hội chữ Xuân Ất Tỵ 2025 vừa chính thức khai mạc tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), kéo dài đến ngày 9/2. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Doanh nghiệp Việt đừng ngại vào thị trường châu Mỹ

Thị trường châu Mỹ đã trở nên dễ thâm nhập hơn kể từ khi có Hiệp định CPTPP, song khoảng cách địa lý và rào cản ngôn ngữ khiến đa phần doanh nghiệp Việt vẫn e ngại tiếp cận thị trường này. Đã qua thời khó nhưng nỗi lo vẫn còn Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1/2019 đã thúc đẩy thương mại...

Người mẹ 53 tuổi tự học, tốt nghiệp thạc sĩ trường top châu Á

TRUNG QUỐC - “Câu chuyện về người mẹ này đã trở thành nguồn cảm hứng cho khả năng cân bằng giữa công việc, gia đình và học tập để nỗ lực chinh phục tấm bằng danh giá từ một trường đại học hàng đầu”, tờ South China Morning Post bình luận. Câu chuyện về một người mẹ 53 tuổi tốt nghiệp chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh từ Đại học Phúc Đán - một trong những ngôi trường...

Cách làm đặc biệt ở Đà Nẵng để xử lý quất cảnh bỏ đi sau Tết Nguyên đán

Quyên góp cây quất bỏ đi sau Tết Ất Tỵ để phủ xanh các khu đất công cộng, chương trình ý nghĩa vừa được một quận trên địa bàn Đà Nẵng phát động. Ngày 1/2, UBND quận Sơn Trà (TP Đà Nẵng) cho biết, Đoàn Thanh niên quận vừa phát động chương trình quyên góp quất cảnh, phủ xanh vườn dạo. Chương trình được phát động với mong muốn tận dụng giá trị của những cây quất cảnh sau Tết để...

Thủ tướng phát lệnh khởi công cao tốc kết nối TPHCM đi Tây Nguyên

Dự án đường cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành dài hơn 52km, là cao tốc đầu tiên kết nối TPHCM với khu vực Tây Nguyên thông qua các tỉnh Bình Dương và Bình Phước. Hôm nay (1/2), UBND tỉnh​ Bình Dương tổ chức lễ khởi công dự án đường cao tốc TPHCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành đoạn qua tỉnh Bình Dương, đồng thời trao quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, giấy...

Về nhà ăn Tết, nhà sáng lập DeepSeek được chào đón như người hùng

Quê nhà của Liang Wenfeng, nhà sáng lập startup DeepSeek, đã trang hoàng băng rôn chào đón 'niềm tự hào' về nhà ăn Tết. Nhà sáng lập kiêm CEO DeepSeek Liang Wenfeng trở thành “người hùng” của quê hương khi ông về nhà ăn Tết. Startup DeepSeek đang là hiện tượng của công nghệ thế giới những ngày đầu xuân Ất Tỵ sau thành công bất ngờ của hai mô hình AI R1 và V3 trên đất Mỹ. Liang, 40 tuổi, về...

Bài đọc nhiều

Những món ăn ngày Tết giúp ‘cứu cánh’ sau những cao lương mỹ vị

GĐXH - Sau những ngày Tết, món ăn ngon, giải ngán nhưng đơn giản và tiện lợi chắc chắn là điều mà nhiều người đua nhau tìm kiếm. ...

Đặc sản may mắn miền Tây vừa ‘ra lò’ đã hết, khách đổ xô tìm mua, ăn dịp đầu năm

Không chỉ được xem như đặc sản nức tiếng miền Tây với hương vị hấp dẫn, món ăn này còn hút khách vì được tin rằng có thể cầu may, mang lại nhiều tài lộc, may mắn trong năm mới. Theo quan niệm dân gian, các món ăn từ cá có thể đem lại may mắn cho năm mới. Bởi trong tiếng Hán, cá có cách phát âm giống từ “dư”. Vì vậy, nhiều người tin ăn cá vào đầu...

Những quán ăn giải ngấy mở cửa xuyên Tết ở Hà Nội, có nơi không phụ thu

Để giải ngấy dịp đầu năm, thực khách có thể tham khảo một số quán ăn mở cửa xuyên tết Ất Tỵ ở Hà Nội như phở Biên, bún riêu Huỳnh Anh, xôi Thủy, bánh cuốn nóng Kim Liên… Nếu đang tìm kiếm một số quán ăn mở cửa xuyên tết Ất Tỵ ở Hà Nội, thực khách có thể tham khảo những địa chỉ được bạn Nguyễn Trần Phong Vũ (ở Hà Nội) gợi ý dưới đây. Không chỉ phục...

Cà đắng lòng gà đùm lá chuối, đi Gia Lai nhiều nhưng bạn đã thử chưa?

Ẩm thực của người Jrai - dân tộc thiểu số đông nhất tại tỉnh Gia Lai - luôn mang đậm dấu ấn độc đáo với những món ăn dân dã nhưng đậm chất văn hóa truyền thống. Không chỉ là món ăn, cà đắng,...

Cùng chuyên mục

Cách bảo quản bánh chưng không bị mốc, an toàn vệ sinh dịp Tết

Cách bảo quản bánh chưng không bị mốc, an toàn vệ sinh là gì? Chuyên gia khuyến cáo không nên ăn bánh mốc...

Mộc mạc giò lụa Gia Kiệm

Giò lụa theo chân những người con đất Bắc di cư vào miền Nam lập nghiệp và góp phần làm phong phú thêm văn hóa ẩm thực của tỉnh Đồng Nai. ...

Những mâm cỗ cúng đặc biệt của các mẹ đảm khiến ai nấy tròn mắt ngợi khen

GĐXH - Những mâm cỗ cúng đẹp như tranh của các mẹ đảm luôn nhận được những lời khen ngợi trên các diễn đàn nhờ sự chăm chút, vừa sáng tạo vừa đậm chất truyền thống. ...

Khách Nhật xếp hàng thưởng thức 1 món ăn ở Hà Nội, suốt bữa liên tục nói 1 từ

Lần đầu nếm thử món ăn nổi tiếng ở Hà Nội, vị khách Nhật Bản liên tục khen ngon, nhận xét nước dùng ngọt thanh và thịt bò mềm, đậm đà hương vị. Những ngày cuối cùng của năm Giáp Thìn, chuẩn bị bước sang năm mới Ất Tỵ 2025, Zoro (đến từ Nhật Bản) có chuyến du lịch 4 ngày 3 đêm ở Hà Nội. Ngoài tới chùa cầu may, tận hưởng không khí cuối năm nhộn nhịp của người...

Những lợi ích sức khỏe của món mứt gừng ngày Tết

Mứt gừng là một món ăn truyền thống trong ngày Tết ở Việt Nam, không chỉ thơm ngon mà còn mang lại nhiều...

Mới nhất

Cộng đồng doanh nghiệp tại Campuchia đồng hành kiến tạo một Việt Nam hùng cường

Là một người Campuchia gốc Việt, Tiến sỹ Heng LiHong thực sự cảm nhận được niềm tự hào và tin tưởng vào mục tiêu mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra. Zalo Facebook Twitter Lưu bài viết Bản in Copy link “Chúng tôi cam kết sẽ tiếp tục đồng hành, cống hiến và phát huy tinh thần yêu nước để góp phần xây...

Những lớp học “chạy” ở TP HCM đón đầu kỳ thi tốt nghiệp

(NLĐO)- Bắt nguồn từ mô hình lớp nhằm giải quyết yêu cầu dạy các môn tự chọn, những lớp học "chạy" ở TP HCM ngày càng được...

Mới nhất