Trang chủNewsThời sựXây dựng bảng giá đất còn mang dáng dấp của 'bình mới...

Xây dựng bảng giá đất còn mang dáng dấp của ‘bình mới rượu cũ’


Chiều 27/4, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện xã hội (lần 2) đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Vẫn tồn tại tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” 

Bà Nguyễn Thị Nga, Phó trưởng khoa Pháp luật Kinh tế – Đại học Luật Hà Nội quan tâm đến nội dung quy định: “Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm giúp UBND cấp tỉnh tổ chức xây dựng bảng giá đất”.

Trong quá trình thực hiện, Sở Tài nguyên và Môi trường được thuê tổ chức tư vấn định giá đất để xây dựng bảng giá đất, thẩm định bảng giá đất; trình Hội đồng thẩm định bảng giá đất xem xét trước khi trình UBND cấp tỉnh”.

Theo bà Nga, để đảm bảo bảng giá đất được ban hành phù hợp với giá thị trường trong quá trình xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường “được thuê tổ chức có chức năng tư vấn xác định giá đất để xây dựng bảng giá đất”.

Bà Nguyễn Thị Nga, Phó trưởng khoa Pháp luật Kinh tế Đại học Luật Hà Nội. Ảnh: Minh Đạt

Tuy nhiên, pháp luật chỉ quy định Sở Tài nguyên và Môi trường “được thuê” chứ không quy định “phải thuê” tổ chức có chức năng tư vấn xác định giá nên sở này hoàn toàn có thể không thuê, tự thông qua các phòng ban, chuyên môn để xây dựng bảng giá đất mà không hề vi phạm quy định.

“Nếu bảng giá đất được xây dựng không do một tổ chức có chức năng, chuyên môn nghiệp vụ thực hiện liệu có đảm bảo được tính hiệu quả hay không, có đáp ứng được yêu cầu của thị trường hay không?”, bà Nga băn khoăn.

Ngoài ra, bà Nga cũng lưu ý, một trong 4 nguyên tắc định giá đất cần phải thực hiện, đó là “bảo đảm tính độc lập giữa tổ chức tư vấn, Hội đồng thẩm định giá, cơ quan hoặc người có thẩm quyền quyết định giá đất và các cơ quan này phải độc lập với nhau trong khâu định giá.

“Tuy nhiên, với quy định trong dự thảo Luật về trình tự, ban hành bảng giá đất, tôi cho rằng chưa có sự rõ ràng, cụ thể về 4 cơ quan này”, bà Nga nêu.

Cụ thể, UBND cấp tỉnh là cơ quan quyết định giá đất nhưng Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan có trách nhiệm “giúp UBND cấp tỉnh” xây dựng bảng giá đất. Với quy định trên, về bản chất Sở Tài nguyên và Môi trường không phải là một cơ quan định giá có trách nhiệm độc lập để xây dựng bảng giá đất mà cơ quan định giá vẫn là UBND cấp tỉnh.

Do đó, bà Nga cho rằng, UBND cấp tỉnh vừa là cơ quan định giá vừa là cơ quan quyết định giá. Điều này đã phản ánh sự không độc lập, không phù hợp và thiếu tính đồng bộ với nguyên tắc đã được đưa ra.

“Mặc dù Dự thảo luật Đất đai có sửa đổi quy định về trình tự, thủ tục ban hành bảng giá đất nhưng không có sự đổi mới đột phá mà vẫn kế thừa luật Đất đai năm 2013 khi ban hành giá đất cụ thể. Tôi cho rằng quy định này phản ánh thực chất đây chỉ là “bình mới, rượu cũ”, ở đó vẫn tồn tại tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi còi” với thẩm quyền quyết định cao nhất thuộc về Chủ tịch UBND cấp tỉnh”, bà Nga lưu ý.

Tránh lợi dụng chính sách để “ôm đất”, “đầu cơ” đất

Nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Ngô Sách Thực ghi nhận, dự thảo luật đã bước đầu đã thể chế và tiếp thu nhiều ý kiến góp ý về những quy định trực tiếp đến đất tôn giáo.

Tuy nhiên vẫn còn nhiều điểm chưa rõ, rất khó thực hiện. Chẳng hạn như cần bổ sung thêm mục giải thích đất tôn giáo là gì, đất tín ngưỡng là gì cho phù hợp với Hiến pháp năm 2013 và Luật tín ngưỡng, tôn giáo. Bởi cách hiểu hiện nay rất khác nhau.

Cùng với đó các điều quy định về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phân loại đất trong Luật phải đề cập rõ hơn đất tôn giáo, tín ngưỡng. Bổ sung “đất tín ngưỡng” trong quy hoạch cấp tỉnh, đất “tín ngưỡng, tôn giáo” trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện.

Ngoài ra, theo ông Thực, phải chỉ rõ các loại hình tôn giáo được thuê đất để phù hợp với chính sách: “tổ chức tôn giáo sử dụng đất vào mục đích khác phải trả tiền thuê đất cho Nhà nước theo quy định của pháp luật để tiết kiệm đất, sử dụng đất có hiệu quả”, tránh lợi dụng chính sách để “ôm đất”, “đầu cơ” đất, lãng phí không sử dụng đất. 

TS. Nguyễn Văn Hùng, nguyên Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương. Ảnh: Minh Đạt 

Phản biện những nội dung liên quan đến chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số, TS. Nguyễn Văn Hùng, nguyên Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương cho rằng, đề xuất cần bổ sung vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) quy định “Đất ở, đất sản xuất được hình thành từ nguồn ngân sách Nhà nước cấp (ưu tiên) cho đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện chính sách dân tộc thì không được mua bán, chuyển nhượng, cho thuê” (có thể bổ sung khoản này vào Điều 17).

Cùng với đó, trong dự thảo Luật cần bổ sung thêm quy định “có chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số trong việc thực hiện các thủ tục hành chính về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” công khai, minh bạch và có trách nhiệm với đồng bào.



Nguồn

Cùng chủ đề

13 lãnh đạo công an cấp phòng, cấp huyện xin nghỉ trước tuổi

(NLĐO) - Thực hiện công tác sắp xếp, tinh giản bộ máy, 13 lãnh đạo công an cấp phòng, cấp huyện tại một tỉnh đã xin nghỉ trước tuổi ...

Đà Lạt ngừng thí điểm xe điện du lịch từ ngày 15-2

(NLĐO) - Hai doanh nghiệp thí điểm xe điện chở khách du lịch trên địa bàn TP Đà Lạt phải ngưng hoạt động từ ngày 15-2, chờ thông báo mới. ...

Nhặt được túi tiền trên đường, nam thanh niên trả lại người đánh rơi

Trong lúc di chuyển trên đường, nhặt được túi nilon bên trong chứa hơn 18 triệu đồng, nam thanh niên quê Bình Thuận liền mang đến công an trình báo. Hôm nay (12/2), Công an xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận) cho biết vừa trao trả số tiền 18,5 triệu đồng cho người bị đánh rơi trên đường.  Số tài sản này do anh Trương Nhật Cường (33 tuổi, trú thị trấn Phú Long, huyện Hàm Thuận...

Hà Giang thực hiện Nghị quyết Đại hội XVII Đảng bộ tỉnh – Những dấu ấn nổi bật

Tốc độ tăng tổng sản phẩm (GRDP) bình quân giai đoạn 2021-2025 của tỉnh Hà Giang ước đạt 6,0%; tỷ lệ hộ nghèo đa chiều bình quân mỗi năm giảm 5,4%. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 (Nghị quyết số 07-NQ/ĐH, ngày 17/10/2020) đề ra 5 nhiệm vụ trọng tâm, 3 đột phá trong mục tiêu phát triển nhiệm kỳ 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030, tầm...

Tổng thống Trump thúc đẩy việc cắt giảm mạnh nhân sự, giám sát chặt việc tuyển dụng

Ngày 11/2, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký sắc lệnh hành pháp, yêu cầu các cơ quan chính phủ nước này phối hợp chặt chẽ với Bộ Hiệu quả chính phủ (DOGE) do tỷ phú Elon Musk đứng đầu, để cắt giảm lực lượng lao động liên bang.

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nhặt được túi tiền trên đường, nam thanh niên trả lại người đánh rơi

Trong lúc di chuyển trên đường, nhặt được túi nilon bên trong chứa hơn 18 triệu đồng, nam thanh niên quê Bình Thuận liền mang đến công an trình báo. Hôm nay (12/2), Công an xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận) cho biết vừa trao trả số tiền 18,5 triệu đồng cho người bị đánh rơi trên đường.  Số tài sản này do anh Trương Nhật Cường (33 tuổi, trú thị trấn Phú Long, huyện Hàm Thuận...

Hà Giang thực hiện Nghị quyết Đại hội XVII Đảng bộ tỉnh – Những dấu ấn nổi bật

Tốc độ tăng tổng sản phẩm (GRDP) bình quân giai đoạn 2021-2025 của tỉnh Hà Giang ước đạt 6,0%; tỷ lệ hộ nghèo đa chiều bình quân mỗi năm giảm 5,4%. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 (Nghị quyết số 07-NQ/ĐH, ngày 17/10/2020) đề ra 5 nhiệm vụ trọng tâm, 3 đột phá trong mục tiêu phát triển nhiệm kỳ 2020 - 2025, định hướng đến năm 2030, tầm...

6 nhà khoa học Việt Nam giành Giải thưởng sáng tạo châu Á

Giải thưởng sáng tạo châu Á của Quỹ toàn cầu Hitachi vừa xướng tên 14 nhà khoa học đạt giải năm 2024, trong đó Việt Nam thắng lớn với 2 giải xuất sắc và 4 giải khuyến khích. Giải thưởng sáng tạo châu Á của Quỹ toàn cầu Hitachi được khởi xướng từ năm 2020 nhằm thúc đẩy khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội và hiện thực hóa...

Những dấu ấn đặc biệt của công ty Rangos trong năm 2024

Không chỉ từng bước khẳng định vị thế thương hiệu với các về sản phẩm ngành thiết bị vệ sinh, phòng bếp, Công ty Cổ phần Tập đoàn Rangos còn đặc biệt chú trọng các hoạt động chung tay xây trường ở vùng cao. Nhìn lại năm 2024, Rangos đã có một hành trình phát triển mạnh mẽ không chỉ trong lĩnh vực kinh doanh mà còn ở các hoạt động cộng đồng ý nghĩa. Đáng chú ý là việc...

Chủ tịch nước: Tinh gọn thì bộ máy mới phải tốt hơn bộ máy cũ

Chủ tịch nước Lương Cường nêu rõ, sắp xếp, tinh gọn bộ máy phải hiệu lực, hiệu quả; "tổ chức lại, làm gì thì làm nhưng bộ máy mới phải tốt hơn bộ máy cũ". Sáng 12/2, Quốc hội thảo luận tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội và dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi). Tại tổ TPHCM, Chủ tịch nước Lương Cường chia...

Bài đọc nhiều

Những mốc son lịch sử trên chặng đường 95 năm vẻ vang của Đảng

Kinhtedothi - 95 năm qua (3/2/1930 -3/2/2025), dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đất nước đã đi qua những giai đoạn quan trọng trong tiến trình phát triển, tạo lên những mốc son trong lịch sử dân tộc. Cách đây 95 năm, từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930, ở  bán đảo Cửu Long thuộc Hồng Kông (Trung Quốc), đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản đã chủ trì hội nghị hợp...

79 năm Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập: Giữ vững lời thề lịch sử

Đội tiêu binh danh dự duyệt đội ngũ qua trước Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: Hoàng Hiếu/TTXVN) Bản Tuyên ngôn độc lập thể hiện mạnh mẽ khát vọng của Việt Nam về vấn đề độc lập dân tộc và ý chí “quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy.” Ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh...

Tài xế không có bằng lái xe khách

(NLĐO) - Tài xế Phạm Quốc Huy chỉ có bằng lái hạng C, trong khi để điều khiển xe khách từ 10-30 chỗ thì phải có bằng D cũ hoặc giấy phép lái xe hạng D2 mới. ...

Giới thiệu cuốn sách của Tổng Bí thư Tô Lâm về người Công an cách mạng

Cuốn sách của Tổng Bí thư Tô Lâm mang tựa đề: "Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và Nhân dân - Sáng ngời tư cách người Công an cách mạng". Ngày 3/2, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Văn phòng Trung ương Đảng và Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức họp báo giới thiệu, phát hành cuốn sách "Tuyệt đối...

Dự báo thời tiết 11/2/2025: Miền Bắc mưa phùn, sương mù

Dự báo thời tiết 11/2/2025: Thời tiết Miền Nam và miền Bắc đối lập trong ngày 11/2. Trong khi miền Bắc chìm trong mưa phùn và sương mù, trời rét, thì miền Nam lại đón nắng vàng rực rỡ. Theo chuyên gia của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, thời tiết, từ ngày 11 - 20/2, miền Bắc sẽ có nhiều biến động, với mưa phùn và sương mù kéo dài do ảnh hưởng của áp...

Cùng chuyên mục

13 lãnh đạo công an cấp phòng, cấp huyện xin nghỉ trước tuổi

(NLĐO) - Thực hiện công tác sắp xếp, tinh giản bộ máy, 13 lãnh đạo công an cấp phòng, cấp huyện tại một tỉnh đã xin nghỉ trước tuổi ...

Nhặt được túi tiền trên đường, nam thanh niên trả lại người đánh rơi

Trong lúc di chuyển trên đường, nhặt được túi nilon bên trong chứa hơn 18 triệu đồng, nam thanh niên quê Bình Thuận liền mang đến công an trình báo. Hôm nay (12/2), Công an xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận) cho biết vừa trao trả số tiền 18,5 triệu đồng cho người bị đánh rơi trên đường.  Số tài sản này do anh Trương Nhật Cường (33 tuổi, trú thị trấn Phú Long, huyện Hàm Thuận...

Cơ quan Quản lý Tình trạng Khẩn cấp Mỹ bị cáo buộc chi sai hàng tỷ USD

(CLO) Cơ quan Quản lý Tình trạng Khẩn cấp Liên bang Mỹ (FEMA) bị phát hiện đã quản lý sai hàng chục tỷ USD trong nhiều năm, theo các báo cáo kiểm toán của Chính phủ. ...

thực tiễn có vướng mắc thì phải sửa luật

Kinhtedothi - Ngày 12/2, phát biểu tại phiên thảo luận tổ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, sửa Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật lần này nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra và đơn giản hóa thủ tục. Phải giải quyết mâu thuẫn mới tiếp tục phát triển Theo Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, trong quá trình phát triển sẽ sinh ra mâu thuẫn mới, phải giải quyết mâu...

Hoàn thiện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi) nhằm tạo động lực mới cho sự phát triển

(TN&MT) - Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 9, sáng 12/2, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội và dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Dức Duy dự và phát biểu tại Tổ 16. ...

Mới nhất

6 nhà khoa học Việt Nam giành Giải thưởng sáng tạo châu Á

Giải thưởng sáng tạo châu Á của Quỹ toàn cầu Hitachi vừa xướng tên 14 nhà khoa học đạt giải năm 2024, trong đó Việt Nam thắng lớn với 2 giải xuất sắc và 4 giải khuyến khích. Giải thưởng sáng tạo châu Á của Quỹ toàn cầu Hitachi được khởi xướng từ năm 2020 nhằm thúc đẩy khoa học,...

Những dấu ấn đặc biệt của công ty Rangos trong năm 2024

Không chỉ từng bước khẳng định vị thế thương hiệu với các về sản phẩm ngành thiết bị vệ sinh, phòng bếp, Công ty Cổ phần Tập đoàn Rangos còn đặc biệt chú trọng các hoạt động chung tay xây trường ở vùng cao. Nhìn lại năm 2024, Rangos đã có một hành trình phát triển mạnh mẽ không chỉ...

Những lợi ích bất ngờ của sô cô la đen

Sô cô la đen là loại sô cô la chứa hàm lượng cacao cao, giàu khoáng chất và hợp chất thực vật có lợi. Điều này có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, chẳng hạn như làm giảm nguy cơ bệnh tim và hỗ...

Cập nhật nhanh nhất đường đi của áp thấp nhiệt đới đầu tiên 2025 đang hướng thẳng vào nước ta

Tin áp thấp nhiệt đới mới nhất: Hồi 13 giờ, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 12,3 độ Vĩ Bắc; 112,0 độ Kinh Đông, trên khu vực...

Bộ Chính trị chuẩn y lãnh đạo Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị bầu, chuẩn y lãnh đạo Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa XIII, nhiệm kỳ 2021 – 2026. Ngày 23/1/2025, Ban Chấp hành trung ương Đảng đã bầu bổ sung 3 Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương Khóa XIII gồm các đồng chí: Nguyễn Duy Ngọc, Bí thư Trung ương...

Mới nhất