Trang chủKinh tếĐầu tư - Tài chínhĐà Nẵng cần cơ chế, chính sách vượt trội để bứt phá

Đà Nẵng cần cơ chế, chính sách vượt trội để bứt phá

Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 43-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển TP. Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, địa phương này có nhiều chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế – xã hội.

Theo ông Nguyễn Văn Quảng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng, trong 3 năm gần đây, mỗi năm Đà Nẵng thu hút được từ 2.000 đến 2.700 tỷ đồng từ việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án. Riêng năm 2023, Đà Nẵng tháo gỡ được 17 dự án thì đã có khoảng 47.000 tỷ đồng được các nhà đầu tư cam kết sẽ đầu tư vào.

Hiện Đà Nẵng đang tổ chức thực hiện bốn kết luận của Thanh tra Chính phủ, ba bản án. Qua rà soát riêng Kết luận thanh tra 2852 năm 2012, Đà Nẵng có 1.300 dự án đang chờ được tháo gỡ. Đây là một nguồn lực rất lớn về đất đai.

Đà Nẵng cần cơ chế, chính sách vượt trội để bứt phá
Đà Nẵng đã thu hút được nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào các dự án có chất lượng, phù hợp với định hướng phát triển xanh của thành phố

Ông Quảng cho hay, lĩnh vực công nghệ số, công nghiệp công nghệ thông tin đang đóng góp 20% vào tăng trưởng GRDP của địa phương. Xuất khẩu phần mềm năm 2023 của Đà Nẵng hơn 200 triệu USD. Nếu đi đúng hướng, có sự chuẩn bị kỹ lưỡng và có những cơ chế phù hợp thì những lĩnh vực như kinh tế số, kinh tế xanh hoàn toàn phù hợp với dư địa và mô hình phát triển của Đà Nẵng.

Đối với công tác thực hiện quy hoạch, Đà Nẵng thuê tư vấn Singapore và đơn vị này đã áp dụng các mô hình phát triển với những đặc điểm địa chính trị như của Singapore cho Đà Nẵng. Đơn vị tư vấn khẳng định, Đà Nẵng có đủ dư địa phát triển đến năm 2045. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để phát triển TP. Đà Nẵng xứng tầm với những tiềm năng vốn có, ngoài sự nỗ lực hơn nữa của chính quyền địa phương, Trung ương cần có cơ chế, chính sách mới để tạo sự bứt phá cho Đà Nẵng trong thời gian tới.

Theo Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ, Đà Nẵng cần tiếp tục tạo sự “khác biệt” để phát triển. Cụ thể, quy hoạch Đà Nẵng đến năm 2030 với hàng trăm dự án, số vốn cần huy động để thực hiện quy hoạch 800 ngàn tỷ đồng (32 tỷ đô), bằng 40% GRDP Đà Nẵng. Trong khi thời gian còn lại khoảng 7 năm, do đó, Đà Nẵng cần cơ chế, chính sách đặc thù mới tạo động lực để có thể thu hút nguồn lực đầu tư lớn như thế. Ông Cung cho rằng, cần có nhiều giải pháp về đầu tư hạ tầng từ nguồn vốn Trung ương để Đà Nẵng bứt phá trong thời gian tới. Trong đó, cần mở rộng không gian phát triển, đầu tư nâng cấp sân bay ít nhất 25 triệu hành khách/năm hoàn thành trước năm 2028; đầu tư phát triển cảng Liên Chiểu và nâng cấp mở rộng toàn tuyến quốc lộ 14B, 14G kết nối Đà Nẵng với bắc Tây Nguyên, Lào, Myanma.

Tuy nhiên, để huy động nguồn lực đầu tư, Đà Nẵng cần tăng thêm vốn đầu tư từ nhà nước, đảm bảo phải chiếm từ 25% tổng vốn đầu tư xã hội. Vậy nên, ông Cung đề xuất không yêu cầu Đà Nẵng điều tiết thu ngân sách về Trung ương đến năm 2030; đồng thời Trung ương cho phép Đà Nẵng thu hút đầu tư dưới hình thức PPP không hạn chế về lĩnh vực, ngành nghề và quy mô.

Ông Cung nhấn mạnh, để thực hiện 3 trụ cột chính phát triển kinh tế theo Nghị quyết số 43 cần có hàng loạt cơ chế, chính sách ưu đãi đặc thù, vượt trội cho Đà Nẵng đến năm 2030. Cụ thể là áp dụng thủ tục đầu tư rút gọn (chỉ định thầu và chấp thuận chủ trương đầu tư/chấp thuận đầu tư đồng thời với giao đất, cho thuê đất) đối với dự án quy mô lớn của doanh nghiệp (nhà đầu tư) lớn, có uy tín ở trong nước hoặc quốc tế trong công nghiệp công nghệ cao, logistics…

Cùng với đó, cho phép Đà Nẵng mở thêm cơ sở casino cho khách du lịch (số lượng, quy mô các cơ sở casino do HĐND thành phố quyết định). Bên cạnh quyết tâm, đổi mới tư duy và sáng tạo của cả hệ thống chính trị, cần sớm có một Nghị quyết mới của Quốc hội về cơ chế đặc thù, vượt trội cho Đà Nẵng, góp phần vào việc thực hiện thành công Nghị quyết 43 của Bộ Chính trị và quy hoạch phát triển Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Đà Nẵng cần cơ chế, chính sách vượt trội để bứt phá
Đà Nẵng cần các cơ chế chính sách mới, đặc thù, vượt trội nhằm thu hút nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế để đầu tư phát triển trong giai đoạn tiếp theo

Còn theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, du lịch – dịch vụ biển tại Đà Nẵng phát triển ấn tượng, trở thành ngành kinh tế biển mũi nhọn có khả năng cạnh tranh quốc tế. Lĩnh vực này góp phần đưa Đà Nẵng trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn cả nước, khu vực và quốc tế. Định hướng mục tiêu đóng góp của các ngành kinh tế thuần biển vào GRDP của Đà Nẵng đạt 15% vào năm 2030 và trên 20% vào năm 2050.

Trên cơ sở đó, Phó Giáo sư Nguyễn Chu Hồi đề xuất các nhóm giải pháp như: thứ nhất là nhóm giải pháp nghiệp vụ mang tính bao trùm; thứ hai là đẩy mạnh liên kết, liên kết từ những vấn đề giao thông, hạ tầng số; thứ ba là triển khai chủ trương, cơ chế, chính sách để làm sao thích ứng với biến đổi khí hậu và biến đổi đại dương, trong đó có nước biển dâng.

Đà Nẵng cần huy động nguồn lực để mở rộng và hiện đại hóa cảng Đà Nẵng, đây là tiềm năng rất lớn. Cảng Đà Nẵng muốn phát triển được thì phải liên kết thành cụm cảng. Tiếp theo là chuyển dịch cơ cấu nghề cá theo hướng tăng cường đánh bắt xa bờ, thậm chí ngay cả viễn dương, nhất là trong lúc Việt Nam vừa rồi ký hiệp định về biển cả thì cơ hội để phát triển viễn dương rất tốt

Phát biểu tại hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 43-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển TP. Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Thành ủy Đà Nẵng tổ chức mới đây, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Hồng Sơn cho rằng, ngoài các định hướng được đưa ra của Nghị quyết 43-NQ/TW thì địa phương cần tập trung vào các giải pháp mới, chất lượng, đột phá gắn với phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn; Đặc biệt, cần nghiên cứu để ban hành các cơ chế chính sách mới, đặc thù, vượt trội nhằm thu hút nguồn lực từ mọi thành phần kinh tế, thu hút các nhà đầu tư chiến lược với các hệ sinh thái và chuỗi cung ứng, thu hút người tài đến làm việc tại Đà Nẵng…





Source link

Cùng chủ đề

Long An cam kết tiếp tục đồng hành tháo gỡ khó khăn cùng doanh nghiệp

Bí thư Tỉnh ủy Long An Nguyễn Văn Được cảm ơn doanh nghiệp đã hỗ trợ để tỉnh 'vượt cạn' thành công trong năm 2024, đạt được nhiều thành tựu. Chiều 7-2, tỉnh Long An đã tổ chức buổi họp mặt giữa lãnh đạo...

Bắc Ninh dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư FDI tháng 1-2025

Cục Đầu tư nước ngoài cho biết tổng vốn đăng ký đầu tư nước ngoài (FDI) tháng 1 năm nay tăng mạnh, trong đó Bắc Ninh dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư FDI, với số vốn đăng ký đạt gần 1,4 tỉ USD. ...

Ngân hàng cung ứng vốn vay thế nào trong năm mới?

(NLĐO) – Ngân hàng không ngừng đổi mới, linh hoạt huy động vốn, tiết giảm chi phí, ổn định lãi suất, góp phần phát triển kinh tế ...

Cơ hội lớn tạo đột phá trong hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam – Czech

Chuyến thăm của Thủ tướng tới Czech không chỉ tăng cường quan hệ giữa hai Chính phủ, mà còn thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư từ Czech vào Việt Nam. Việt Nam và Cộng hòa Czech thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 2/2/1950, đưa Czech trở thành một trong những quốc gia đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. 75 năm qua, quan hệ tốt đẹp...

Loạt “đại gia” công nghệ dốc vốn vào Việt Nam

Dù không có nhiều dự án tỷ USD đổ bộ, nhưng sự xuất hiện của các “ông lớn” công nghệ như LG, Samsung, Amkor, NVIDIA… có lẽ cũng đủ để chứng minh sức hấp dẫn của điểm đến đầu tư Việt Nam. Dù không có nhiều dự án tỷ USD đổ bộ, nhưng sự xuất hiện của các “ông lớn” công nghệ như LG, Samsung, Amkor, NVIDIA… có lẽ cũng đủ để chứng minh sức hấp dẫn của điểm đến...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Ưu tiên vốn đầu tư cho khoa học công nghệ, chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo

Chiều 7/2, trong khuôn khổ Phiên họp thứ 42, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tư công giai đoạn 2026 - 2030. Nghị quyết này được kỳ vọng sẽ tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ trong đầu tư công, hướng đến thúc đẩy tăng trưởng...

Chế độ tài chính trong hoạt động đấu giá tài sản

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 03/2025/TT-BTC hướng dẫn về chế độ tài chính trong hoạt động đấu giá tài sản. Sửa tiêu chí lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản ...

Quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử thời kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn ký Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 5/2/2025 phê duyệt Quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử thời kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Một số lĩnh vực khoa học, công nghệ và ứng dụng năng lượng nguyên tử của Việt Nam có thế mạnh vươn lên đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. ...

Chuyển đổi tư duy là then chốt cho nông nghiệp Việt Nam

Nông nghiệp Việt Nam đang chuyển mình mạnh mẽ theo hướng "xanh", ít phát thải và bền vững. Để hiện thực hóa mục tiêu này, vai trò của các đối tác quốc tế, trong đó có FAO, là vô cùng quan trọng. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan làm việc với đoàn lãnh đạo cấp cao...

Bài đọc nhiều

Giá vàng hôm nay 1/2/2025 vọt tăng, thiết lập mức cao nhất lịch sử

Giá vàng hôm nay 1/2/2025 đầu phiên giao dịch tại Mỹ tiếp tục tăng, trên mốc 2.800 USD/ounce, trong bối cảnh nhu cầu trú ẩn gia tăng. Kết phiên 31/1, giá vàng miếng tại SJC niêm yết ở mức 86,8-88,8 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra). Doji công bố giá vàng miếng ở mức 86,9-88,9 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra) Giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ của SJC được niêm yết ở mức 86,3-88 triệu đồng/lượng (mua -...

Huy động gần 16.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ trong tháng 1/2025

Kết quả này mới chỉ đạt được 14,3% kế hoạch đề ra trong quý I/2025. Huy động gần 16.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ trong tháng 1/2025Kết quả này mới chỉ đạt được 14,3% kế hoạch đề ra trong quý I/2025. Năm 2025, Kho bạc Nhà nước có kế hoạch phát hành 500.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ và riêng trong quý I/2025...

Tin tức sáng 8-2: Đề xuất chế độ nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với nhà giáo

Tin tức đáng chú ý: Đề xuất chế độ nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với nhà giáo; Cổ phiếu của đại gia thép SMC có khả năng bị hủy niêm yết; TP.HCM lên phương án chống cháy rừng mùa khô... ...

Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn 99,99 tăng tới bao giờ?

(NLĐO) – Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn tăng với tốc độ chậm hơn thế giới nhưng đều đang ở vùng đỉnh lịch sử. ...

Khách quốc tế Kyrgyzstan đến Phú Quốc tăng ‘choáng ngợp’

Chỉ trong 5 ngày Tết Nguyên đán 2025, tại cảng hàng không quốc tế Phú Quốc lượng chuyến bay tăng 64%, lượng khách tăng 47% so với cùng kỳ năm 2024. Ngày 6-2, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, ông Bùi Thế Dương, ...

Cùng chuyên mục

Cải cách thuế và kỳ vọng từ cộng đồng doanh nghiệp

Cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước kỳ vọng, những thay đổi về chính sách thuế của Việt Nam sẽ tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo thực hành thuế công bằng và điều chỉnh hệ thống thuế của Việt Nam theo các tiêu chuẩn toàn cầu. Cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước kỳ vọng, những thay đổi về chính sách thuế của Việt Nam sẽ tạo môi trường...

Giảm trừ gia cảnh theo lương tối thiểu vùng, mức nào phù hợp?

Mức giảm trừ gia cảnh không thể đồng nhất một con số như hiện nay mà cần phải theo khu vực, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của địa phương, khu vực đó. Nhưng căn cứ cơ sở nào để tính toán con số phù hợp? ...

Đồng loạt tăng tiếp khi vừa mở cửa

(NLĐO) – Giá vàng hôm nay trên thị trường quốc tế tăng vọt đầu tuần đã thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước nâng giá mua vào vàng miếng SJC, vàng nhẫn. ...

Doanh nghiệp đầu mối xăng dầu phải kết nối dữ liệu với Bộ Công Thương

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy định chi tiết một số điều của nghị định mới về kinh doanh xăng dầu. Dữ liệu cơ sở vật chất, phân phối, tồn kho xăng dầu của DN phải kết nối với Bộ Công Thương Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương đã xây dựng và trình Chính phủ dự thảo Nghị định mới về kinh doanh xăng dầu, thay thế Nghị định số 83/2014/NĐ-CP...

SMC nhận cảnh báo hủy niêm yết do lỗ 3 năm liên tiếp

Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) thông báo về việc cổ phiếu có khả năng bị hủy niêm yết đối với Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại SMC. Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) thông báo về việc cổ phiếu có khả năng bị hủy niêm yết đối với Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại SMC. Nguyên nhân chính là Công...

Mới nhất

3 lãnh đạo Sở TT&TT, GTVT, Tài chính Đà Nẵng xin nghỉ hưu trước tuổi

Với mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, Giám đốc Sở TT&TT, Tài chính và Phó Giám đốc Sở GTVT Đà Nẵng đã có đơn xin nghỉ hưu trước tuổi. Ngày 10/2, chia sẻ với PV VietNamNet, ông Nguyễn Trung Nghĩa, Phó Giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT)...

Lương CEO Yeah1 tăng lên 2,55 tỷ đồng/năm sau thành công của “Anh trai, Chị đẹp”

Nhờ sự thành công của "Anh trai vượt ngàn chông gai" và "Chị đẹp đạp gió", mức lương của Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc Yeah1 đã tăng 300 - 338 triệu đồng trong năm vừa qua. Lương CEO Yeah1 tăng lên 2,55 tỷ đồng/năm sau thành công của “Anh trai, Chị đẹp”Nhờ sự thành công của "Anh...

Cải cách thuế và kỳ vọng từ cộng đồng doanh nghiệp

Cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước kỳ vọng, những thay đổi về chính sách thuế của Việt Nam sẽ tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo thực hành thuế công bằng và điều chỉnh hệ thống thuế của Việt Nam theo các tiêu chuẩn toàn cầu. Cộng đồng doanh nghiệp...

Tôi tưởng sẽ mất con nhưng nhờ ghép tim, giờ con còn được chơi Tết…

Ánh nắng xuân dịu nhẹ, Huỳnh Tiến Phát (24 tuổi, thôn Phú Khương, xã Hành Tín Tây, huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi) ngồi bên hiên nhà chăm chút chú chim đang đợt thay lông. ...

Nhiều ý kiến trái chiều về quy định dạy thêm mới, Bộ GD-ĐT: ‘Nên dành thời gian tự học, tự ôn tập’

Trước ngày thông tư 29 về dạy thêm, học thêm có hiệu lực với nhiều điểm mới được đánh giá là quyết liệt nhằm hạn chế tiêu cực tồn tại nhiều năm qua, vẫn còn nhiều băn khoăn, vướng mắc. ...

Mới nhất