Trang chủKhoa học - Công nghệCông nghệ sốNgười phát minh ra ngôn ngữ lập trình Pascal qua đời

Người phát minh ra ngôn ngữ lập trình Pascal qua đời


Niklaus Emil Wirth sinh ngày 15.2.1934 tại Winterthur, ngoại ô Zurich. Năm 1959, ông nhận bằng cử nhân từ Viện Kỹ thuật liên bang Thụy Sĩ, nơi sau này ông trở lại và thực hiện phần lớn việc nghiên cứu của mình. Ông nhận bằng thạc sĩ tại Đại học Laval (Canada) năm 1960 và bằng tiến sĩ tại Đại học California, Berkeley (Mỹ) năm 1963. Ông dành 4 năm tiếp theo làm trợ lý giáo sư về khoa học máy tính tại Đại học Stanford (Mỹ). Trong thời gian này, ông làm việc trên hai ngôn ngữ lập trình đầu tiên của mình gồm Euler (phát hành năm 1965) và PL/360 (phát hành năm 1968).

Người phát minh ra ngôn ngữ lập trình Pascal qua đời- Ảnh 1.

Người đã phát minh ra ngôn ngữ lập trình Pascal vào năm 1970

Ông Wirth được mời vào nhóm phát triển ngôn ngữ lập trình thay thế ALGOL 60. Cùng với nhà khoa học người Anh Tony Hoare, ông đã chuẩn bị dự án ALGOL-W, nhưng dự án này bị từ chối để chuyển sang dự án ALGOL-68 phức tạp hơn. Wirth sau đó tiếp tục công việc của mình và xuất bản ngôn ngữ lập trình riêng có tên Pascal vào năm 1970, ngôn ngữ này ít tương thích hơn với ALGOL. Sau đó, ảnh hưởng của ALGOL bắt đầu suy yếu và Pascal tiếp tục phát triển cho đến ngày nay. Sự phức tạp của ALGOL-68 đã mở ra khả năng cho các ngôn ngữ C và C++ đơn giản hơn. Năm 1976, Wirth phát hành ngôn ngữ lập trình Modula, ngôn ngữ này được thay thế bằng Modula-2 một năm sau đó.

Vào nửa cuối thập niên 1980, sau khi trở về Zurich từ Mỹ, Wirth bắt đầu thực hiện dự án Oberon – một ngôn ngữ lập trình và hệ điều hành khác cùng tên.

Ông Wirth cũng được biết đến với “Định luật Wirth” khi cho biết: “Tốc độ tiến hóa của phần cứng không bằng tốc độ thoái hóa của phần mềm”. Ông nghỉ hưu vào năm 1999 và phiên bản mới nhất của Oberon OS 2.3.6 được phát hành vào năm 2000. Năm 2013, ngay trước sinh nhật của mình, ông đã phát hành phiên bản cập nhật của dự án Oberon.

Trong công việc cũng như trong các ngôn ngữ lập trình và công cụ do mình tạo ra, ông Wirth kêu gọi phát triển phần mềm nhỏ hơn, hiệu quả hơn.



Source link

Cùng chủ đề

Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: Cần thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu

Nhiều nhà khoa học kiến nghị dự thảo Luật Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cần điều chỉnh mang tính đột phá hơn, tập trung vào ưu đãi thuế mạnh mẽ và hỗ trợ tài chính linh hoạt hơn cho doanh nghiệp khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. ...

ĐHQG TP HCM đặt mục tiêu bổ nhiệm 100 giáo sư thỉnh giảng

(NLĐO)- ĐHQG TP HCM đặt mục tiêu bổ nhiệm 100 giáo sư thỉnh giảng trong giai đoạn 2025- 2030. Riêng 2 năm 2025, 2026 mời và bổ nhiệm 50 giáo sư thỉnh giảng. ...

Lần đầu tiên ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển giáo sư thỉnh giảng với thù lao cạnh tranh

Lần đầu tiên ĐH Quốc gia TP.HCM công bố chương trình giáo sư thỉnh giảng, tiếp nối chương trình VNU350 nhằm thu hút, đẩy mạnh hợp tác với các chuyên gia, nhà khoa học xuất sắc trên thế giới, góp phần nâng cao...

Khuyến khích nhà khoa học dám nghĩ, dám làm

Thời gian qua, một trong những vướng mắc đối với các nhà khoa học là chưa có quy định, cơ chế rõ ràng về rủi ro trong nghiên cứu khoa học. Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013 và các văn bản hướng dẫn đã tạo khung pháp lý cơ bản để bảo vệ các nhà khoa học, nhưng lại chưa có quy định chi tiết về quản lý rủi ro, chưa đề cập các nghiên cứu có...

Doanh nghiệp nào trả lương 100 triệu đồng/tháng cho kỹ sư AI?

Nhiều doanh nghiệp công nghệ đang thông báo tuyển dụng kỹ sư trí tuệ nhân tạo (AI), nhà khoa học AI ứng dụng, kiến trúc sư triển khai AI với mức lương thấp nhất 20 triệu đồng cao nhất 100 triệu đồng/tháng. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Trẻ hóa phong cách đầu năm nhờ diện đồ họa tiết kẻ sọc

Họa tiết kẻ sọc luôn làm các tín đồ thời trang mê đắm bởi sự linh hoạt và...

Áo sơ mi trắng, món đồ ‘quốc dân’ mà nàng nào cũng nên có

Áo sơ mi trắng dễ dàng chiếm trọn cảm tình của mọi cô nàng nhờ sự đa năng,...

Bài đọc nhiều

Phát huy vai trò của chuyển đổi số trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Thế giới, bao gồm cả Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức và cơ hội trong kỷ nguyên số. Đâu là giải pháp để Việt Nam phát huy vai trò tích cực của chuyển đổi số trong kỷ nguyên mới?

Những bộ, ngành nào dẫn đầu bảng xếp hạng về chuyển đổi số?

DNVN - Ở nhóm 17 bộ, ngành có dịch vụ công, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đứng ở vị trí số 1, Bộ Tài chính đứng ở vị trí số 2 ở tất cả các chỉ số chính, đây cũng là thứ tự xếp hạng giữ nguyên như năm 2022. Ngân hàng Nhà...

Cùng chuyên mục

Quá khứ “bất hảo” của nhân viên được Elon Musk trọng dụng

Edward Coristine từng khoe khoang về việc giữ quyền truy cập máy chủ của công ty cũ. Nay, với tư cách nhân viên dưới trướng Elon Musk, cậu được tiếp cận thông tin nhạy cảm của chính phủ Mỹ.

Mới nhất

Ngôi đền thờ thần rắn

TPO - Đền Kinh Hạ được xây dựng vào đời nhà Nguyễn, nơi đây thờ thần Rắn làm thành hoàng làng, một trong những tín ngưỡng sơ khai của người Việt cổ. 09/02/2025 | 19:16 ...

Siêu đề án 355km metro tại TP.HCM: Chính phủ trình gì lên Quốc hội?

Các cơ chế, chính sách đặc biệt chính là tiền đề, nền tảng để hai thành phố lớn nhất của cả nước bắt đầu cuộc cách mạng xây dựng mạng lưới metro. ...

Phát hiện mới về vi nhựa trong não người

Một nghiên cứu được công bố ngày 3/2 trên tạp chí Nature Medicine cho thấy sự gia tăng đáng kinh ngạc vi nhựa và nano nhựa trong não người. Các nhà khoa học đã tìm thấy rất nhiều mảnh và vảy polyme cực nhỏ trong mô não người đã tử vong.

Ngành hàng thiết bị vệ sinh Viglacera: Những nỗ lực bứt tốc – Tổng công ty Viglacera

Gần 150 đại diện cho các Nhà phân phối tiêu biểu trên toàn quốc của ngành hàng sứ vệ sinh và sen vòi Viglacera đã dành nhiều thời gian đến tham quan tìm hiểu các nhà máy sản xuất, “mục sở thị” các dòng sản phẩm mới nhất cùng hệ thống dây chuyền thiết bị hiện đại hàng...

Mới nhất