Trang chủNewsNhân quyềnAustralia thực hiện quyền bình đẳng đối với phụ nữ theo Công...

Australia thực hiện quyền bình đẳng đối với phụ nữ theo Công ước CEDAW thế nào?

Với việc tham gia CEDAW, Australia cam kết trở thành một xã hội thúc đẩy các chính sách, luật pháp, tổ chức, cơ cấu và thái độ nhằm đảm bảo phụ nữ được đảm bảo các quyền giống như nam giới.

Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ (CEDAW) được thông qua tại Liên hợp quốc vào năm 1979 và có hiệu lực từ năm 1981. Trong đó, Australia tham gia công ước này từ năm 1980.

Với việc tham gia CEDAW, Australia cam kết trở thành một xã hội thúc đẩy các chính sách, luật pháp, tổ chức, cơ cấu và thái độ nhằm đảm bảo phụ nữ được đảm bảo các quyền giống như nam giới.

Australia tích cực đảm bảo quyền bình đẳng đối với phụ nữ theo Công ước CEDAW Ảnh Shutterstock

Các quyền được liệt kê trong CEDAW bao gồm nhiều khía cạnh trong cuộc sống của phụ nữ và liên quan đến quyền được tham gia vào các lĩnh vực chính trị, y tế, giáo dục, việc làm, nhà ở, hôn nhân, quan hệ gia đình và bình đẳng trước pháp luật.

Các biện pháp thực hiện công ước bao gồm sửa đổi các luật, quy định, phong tục và tập quán hiện hành có tính phân biệt đối xử với phụ nữ và áp dụng các luật và chính sách về giới. Theo CEDAW, các chính phủ cũng có trách nhiệm đảm bảo rằng các công dân và tổ chức tư nhân không phân biệt đối xử với phụ nữ.

Trên thế giới, một số quốc gia đã lựa chọn quyền bảo lưu khi họ ký một công ước. Quyền bảo lưu này cho phép quốc gia công nhận một phần của Công ước nhưng không chịu ràng buộc với các điều khoản trong công ước đó. Các quốc gia có thể rút lại bảo lưu bất cứ lúc nào và Liên Hợp Quốc cũng như các tổ chức nhân quyền khác thường xuyên khuyến nghị các quốc gia làm như vậy.

Theo đó, Australia đã đưa ra hai điều khoản bảo lưu đối với CEDAW liên quan đến phụ nữ trong lực lượng vũ trang và quy định về chế độ nghỉ thai sản có lương.

Từ năm 2009, Australia đã ký Nghị định thư tùy chọn với CEDAW.  Nghị định thư cho phép các cá nhân liên lạc với Ủy ban CEDAW về hành vi vi phạm các quyền được quy định theo CEDAW.Đồng thời, thông qua nghị định thư, Ủy ban CEDAW có quyền điều tra các khiếu nại về các hành vi vi phạmnghiêm trọng hoặc có hệ thống.

Đạo luật chống phân biệt giới tính của Australia

Kể từ khi ký kết CEDAW, Australia đã ban hành nhiều cơ chế thực hiện các quyền được quy định trong Công ước. Trong đó, Đạo luật chống phân biệt giới tính năm 1984 (SDA) là một trong những cơ chế quan trọng nhất.

SDA là luật liên bang cấm phân biệt giới tính ở Australia, được thông qua năm 1984 và có hiệu lực đối với nhiều cơ quan trực thuộc CEDAW.

Với nhiệm vụ thúc đẩy bình đẳng giới, SDA là Ủy viên về Phân biệt giới tính, một trong bảy ủy viên của tổ chức nhân quyền quốc gia Úc, Ủy ban Nhân quyền Úc.

Vai trò của ủy viên bao gồm giải quyết các khiếu nại về hành vi phân biệt đối xử trái pháp luật theo SDA, thực hiện nghiên cứu, chương trình giáo dục, tư vấn cho chính phủ và làm việc với người sử dụng lao động để thúc đẩy bình đẳng giới.

Cơ quan này đồng thời có trách nhiệm thực hiện các cuộc điều tra công khai về các vấn đề có tầm quan trọng quốc gia, cung cấp các ý kiến tư vấn độc lập, hỗ trợ tòa án trong các vụ án liên quan đến nhân quyền, tư vấn cho quốc hội và chính phủ về xây dựng luật, chương trình và chính sách.

Tất cả các tiểu bang và vùng lãnh thổ đều ở Australia cũng đã ban hành các luật chống phân biệt đối xử, trong đó nghiêm cấm phân biệt giới tính. Những luật này được quản lý bởi các cơ quan bình đẳng hoặc chống phân biệt đối xử ở mỗi tiểu bang.

Chính phủ Australia làm việc với chính quyền các bang và vùng lãnh thổ để chuẩn bị báo cáo định kỳ cho Ủy ban CEDAW về việc thực hiện CEDAW tại Australia.

Trong giai đoạn 2008-2009, một loạt các tổ chức phi chính phủ liên quan đến cả nhân quyền và phụ nữ đã hợp tác để xây dựng một báo cáo của tổ chức phi chính phủ và một báo cáo của Phụ nữ thổ dân và người dân đảo Torres Strait.​

Thúc đẩy bình đẳng giới là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Australia khi tham gia và thực hiện Công ước CEDAW Ảnh Derect Selling News

Các thành tựu khác

Bên cạnh việc ban hành SDA và thành lập văn phòng Ủy viên Chống phân biệt giới tính, trong nhiều năm qua, Australia đã phát triển chương trình nghỉ phép nuôi con có lương trên toàn quốc. Qua đó, các nhân viên nữ đủ điều kiện thời gian nghỉ phép nuôi con sẽ được nhận lương trong khoảng thời gian lên tới 18 tuần. Ngoài ra, Australia cũng yêu cầu Cơ quan Bình đẳng Giới tại Nơi làm việc và những người sử dụng lao động phải báo cáo hàng năm về tiến độ của họ trong việc đạt được bình đẳng giới.

Một thành tựu khác trong việc thúc đẩy CEDAW của Australia nằm ở chiến lược viện trợ nước ngoài với ít nhất 80%  quỹđầu tư phát triển dành cho các vấn đề về giới, bao gồm ngăn chặn bạo lực đối với phụ nữ và trao quyền cho phụ nữ.

Và bất chấp việc từ chối trước đó, Úc đã phê chuẩn Nghị định thư tùy chọn của CEDAW, tạo cơ hội cho các khiếu nại cáo buộc vi phạm CEDAW được đưa lên Ủy ban CEDAW và trao quyền cho ủy ban tiến hành điều tra các cáo buộc về vi phạm nghiêm trọng hoặc có hệ thống.

Đặc biệt, Australia cũng thực hiện nhiều hành động đảm bảo quyền tiếp cận phá thai với phụ nữ. Đây là một lĩnh vực quan trọng trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và được quản lý chủ yếu bởi luật pháp tiểu bang và lãnh thổ.

Tất cả các tiểu bang và vùng lãnh thổ ở Australia đã ban hành luật ngăn chặn hành vi quấy rối có chủ đích đối với những người đến khám tại các phòng khám cung cấp dịch vụ phá thai. Dù vẫn còn rào cản với quá trình luật hoá quyền phá thai, việc phá thai đã được hợp pháp hóa trên toàn quốc và ngày càng được coi là vấn đề chăm sóc sức khỏe và bình đẳng giới hơn là luật hình sự.

Hoa Vũ

Cùng chủ đề

Australia muốn tham dự AFF Cup, tuyển Việt Nam đối diện với thách thức lớn

(Dân trí) - Phát biểu trên tờ ESPN, HLV Tony Popovic của Australia khẳng định đội nhà muốn tham dự AFF Cup để tăng thêm kinh nghiệm và nâng cao trình độ các cầu thủ. Liên đoàn bóng đá Australia gia nhập Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) vào năm 2006. Họ chính thức trở thành một phần của Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á (AFF) kể từ năm 2013. Cựu Chủ tịch Liên đoàn bóng đá Australia,...

Vấn đề bình đẳng giới trong chính sách đặc thù phát triển đường sắt đô thị

Bộ GTVT báo cáo Chính phủ về lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển đường sắt đô thị (ĐSĐT) tại TP Hà Nội, TP.HCM đến năm 2035. ...

Bức tranh đa sắc màu về người phụ nữ Việt Nam

(CLO) "Bà tôi, mẹ tôi, chị em tôi" - bộ phim tài liệu không chỉ là những thước phim, mà còn là những câu chuyện cuộc đời đầy cảm xúc, truyền cảm hứng về nghị lực sống và khát vọng vươn lên của những người phụ nữ Việt Nam. ...

Nước Úc đối mặt với nắng nóng và nguy cơ cháy rừng nghiêm trọng

(CLO) Khu vực đông nam nước Úc đang trải qua một đợt nắng nóng gay gắt, tăng nguy cơ cháy rừng và buộc các nhà chức trách phải ban hành lệnh cấm đốt lửa ở nhiều khu vực thuộc bang Victoria. ...

Đăk Hà (Kon Tum): Đánh giá kết quả triển khai thực hiện Dự án 8

Ngày 30/12, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đăk Hà (Kon Tum) tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả triển khai thực hiện Dự án 8 năm 2024, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719).Đánh giá cao và nhiệt liệt biểu dương sự nỗ lực cố...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Có thể nói Biến đổi khí hậu (BĐKH) và suy thoái môi trường (STMT) là vấn đề chung của toàn nhân loại, vì thế, cộng đồng quốc tế đã quan tâm cũng như tổ chức nhiều hội nghị thượng đỉnh để ký kết các công ước đến lĩnh vực này từ rất sớm, trong đó, điển hình là Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH và Nghị định thư Kyoto, Hiệp định Paris về BĐKH. Trong nội dung...

Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Liên quan đến quyền của cộng đồng dân tộc tộc thiểu số, trong Tuyên ngôn thế giới của Liên Hợp Quốc về quyền con người năm 1948, tại Điều 2 quy định: “Mọi người sinh ra đều được hưởng tất cả các quyền và tự do không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội". Quy định này nhấn mạnh sự...

Tăng cường công tác thông tin, truyền thông dự thảo chính sách pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài

Trong những năm qua, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình. Điều 18 hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 quy định, người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt...

Nâng cao chất lượng và trình độ, góp phần nâng cao đời sống cho người lao động làm việc ở nước ngoài

Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội. Mục đích đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài là nhằm tạo và giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghề và kỹ năng cho một bộ phận người lao động bên cạnh đó góp phần nâng cao đời sống xóa đói...

Phấn đấu năm 2030, 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo

Một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình "Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2030" là có 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo; 100% cán bộ quản lý giáo dục có liên quan về dạy học tiếng dân tộc thiểu số được bồi dưỡng nâng cao năng lực. Quyết định số 142/QĐ-TTg...

Bài đọc nhiều

Catholic Relief Services: Dìu bạn trên hành trình hạnh phúc

Đó là tâm nguyện và hành động của tổ chức Catholic Relief Services (CRS) đã có nhiều dự án để hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam trong những năm qua. Hòa nhập để vươn lên Phan Bá Quang (sinh năm 2015 tại Quảng Trị), giờ đây đã tự tin hòa mình vào các hoạt động nhóm, tự tay gấp quần áo, sắp xếp sách vở gọn gàng và hoàn thành nhiều...

Hàng loạt người lao động nhà máy xử lý rác thải ở Huế bị nợ bảo hiểm xã hội kéo dài

Do khó khăn, nhà máy đóng cửa ngừng hoạt động nên công nhân, người lao động của Nhà máy xử lý rác Thuỷ Phương, chi nhánh Công ty Cổ phần Đầu tư - Phát triển Tâm Sinh Nghĩa (phường Thuỷ Phương, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế) phải nghỉ việc và bị nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) kéo dài,ảnh hưởng đến quyền lợi. Thừa Thiên Huế: Các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm...

Dấu ấn sâu đậm về tiếng nói, vai trò, đóng góp và uy tín quốc tế của Việt Nam

Cùng với đó, hỗ trợ Việt Nam gia tăng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp thông qua chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực trong lĩnh vực phân phối, chế biến; thúc đẩy thủ tục và phối hợp thời điểm sớm công bố quả nho Nhật Bản vào...

Số hóa hệ sinh thái dữ liệu

Số hóa hệ sinh thái dữ liệu phục vụ quản trị dữ liệu và cuộc sống người dân là nội dung trọng tâm được các học giả, chuyên gia trong nước và quốc tế cùng trao đổi và chia sẻ tại Hội thảo về quản lý hệ sinh thái dữ liệu, quản trị và giám hộ dữ liệu.

Cùng chuyên mục

Đạo luật mới trao cho một ngọn núi tất cả các quyền và trách nhiệm của một con người

Ngọn núi Taranaki - hiện được gọi là Taranaki Maunga theo tên của người Māori, là vật thể tự nhiên mới nhất được công nhận là một cá nhân ở New Zealand.

Thái Lan và 15 quốc gia chung tay đẩy lùi nạn di cư bất hợp pháp qua biên giới

Thái Lan đã thảo luận với đại diện từ 15 quốc gia để tìm biện pháp ngăn chặn tình trạng di cư bất hợp pháp qua biên giới và tăng cường hợp tác quốc tế để giải quyết vấn đề này.

WVI hỗ trợ người dân Quảng Trị cải thiện nước sạch, vệ sinh và môi trường

UBND tỉnh Quảng Trị vừa có Quyết định số 215/QĐ-UBND phê duyệt dự án “Cải thiện điều kiện nước sạch - vệ sinh cá nhân và môi trường tại Chương trình vùng Hướng Hóa” trên địa bàn 06 xã: Hướng Tân, Hướng Linh, Hướng Phùng, Hướng Sơn, Hướng Việt, Hướng Lập do tổ chức World Vision International (WVI) tài trợ. Với nguồn vốn viện trợ không hoàn lại 46.920 USD, tương đương hơn 1,14 tỷ...

Tết Nguyên đán ở vùng đồng bào dân tộc Khmer

Khi mai vàng thi nhau khoe sắc thì ở các phum, sóc Khmer cũng rộn ràng không khí chuẩn bị đón Xuân sang.

Catholic Relief Services: Dìu bạn trên hành trình hạnh phúc

Đó là tâm nguyện và hành động của tổ chức Catholic Relief Services (CRS) đã có nhiều dự án để hỗ trợ người khuyết tật Việt Nam trong những năm qua. Hòa nhập để vươn lên Phan Bá Quang (sinh năm 2015 tại Quảng Trị), giờ đây đã tự tin hòa mình vào các hoạt động nhóm, tự tay gấp quần áo, sắp xếp sách vở gọn gàng và hoàn thành nhiều...

Mới nhất

Bí thư Thành ủy Cần Thơ thăm doanh nghiệp nhân dịp đầu năm mới

Kinhtedothi - Ngày 3/2 (nhằm mùng 6 Tết Ất Tỵ), nhân dịp đầu năm mới, ông Đỗ Thanh Bình, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Cần Thơ cùng đoàn công tác đã đến thăm và chúc Tết các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố. Đoàn của Bí thư Thành ủy Cần Thơ đã đến...

Hòa Bình đón trên 250.000 lượt khách du lịch dịp Tết Ất Tỵ

Kinhtedothi - Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình cho biết, trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã có trên 250.000 lượt khách đến tham quan, lưu trú tại các khu, điểm du lịch của tỉnh. Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình, trong 9 ngày nghỉ...

Khởi động “Cổng tham quan trực tuyến Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh”

Kinhtedothi-Ngày 3/2, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Nam Định; Huyện ủy - HĐND -UBND huyện Xuân Trường (quê hương Tổng Bí thư Trường Chinh) tổ chức khởi động “Cổng tham quan trực tuyến Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh”(1.org.vn/nhaluuniemtbttruongchinh). Thông qua ứng dụng công nghệ số, "Cổng tham quan trực tuyến Nhà lưu niệm Tổng Bí thư...

Công bố sao kê 160 triệu đồng ‘lì xì’ người phụ nữ nghèo mất tiền Tết với những lời chúc dễ thương

Công an xã Vĩnh Thái giữ đúng hẹn ngày đầu tiên làm việc đã công bố 27 trang sao kê số tiền 559 nhà hảo tâm lì xì người phụ nữ mất tiền khi đi chợ Tết. Tổng số tiền ủng hộ là hơn 160 triệu đồng. ...

Dân nuôi tôm trên ruộng lúa Kiên Giang làm nhiều cách để phòng tránh xâm nhập mặn

Dân nuôi tôm, cua ở huyện An Minh, An Biên (Kiên Giang) hiện chủ động phòng tránh xâm nhập mặn bằng việc gia cố bờ bao và đo độ mặn trên kênh, sông nội đồng thường xuyên trước khi bơm nước vào ruộng. ...

Mới nhất