Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếBằng cách nào 5 bệnh nhân HIV đã được chữa khỏi?

Bằng cách nào 5 bệnh nhân HIV đã được chữa khỏi?


Các phương pháp điều trị bằng thuốc kháng virus hiện cho phép người bệnh ngăn chặn sự tiến triển của bệnh và sống cuộc sống bình thường. Điều trị bằng thuốc kháng virus cho phép người bệnh duy trì sức khỏe của họ, đồng thời làm giảm nguy cơ truyền virus cho người khác, theo trang tin sức khỏe Healthline.

Theo Chương trình phối hợp của Liên Hiệp Quốc về HIV/AIDS (UNAIDS), vào năm 2022, khoảng 76% tổng số người nhiễm HIV được điều trị. Các loại thuốc dùng để điều trị HIV có hai tác dụng:

Giảm tải lượng virus: Mục tiêu của liệu pháp kháng virus HIV là giảm lượng virus đến mức không thể phát hiện được.

Giúp cơ thể khôi phục số lượng tế bào CD4 về mức bình thường: Tế bào CD4 có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể chống lại các mầm bệnh có thể gây ra HIV.

Không thể phát hiện được virus có nghĩa là không lây truyền bệnh

Hai nghiên cứu năm 2016 cho thấy tất cả những người nhiễm HIV được ức chế virus lâu dài đến mức không thể phát hiện được, đã hoàn toàn không lây truyền bệnh cho người khác.

Mục tiêu mới nhất đến năm 2030

UNAIDS đưa ra mục tiêu là đạt được “95-95-95” vào năm 2030.

  • 95% người nhiễm HIV biết được tình trạng của mình
  • 95% bệnh nhân HIV được điều trị bằng thuốc kháng virus
  • 95% số người được điều trị bằng thuốc kháng virus sẽ được ức chế virus

Tổ chức trên báo cáo một số nơi đã đạt được mục tiêu này.

Cấy ghép tế bào gốc: 5 người đã được chữa khỏi

Bằng cách nào 5 bệnh nhân HIV đã được chữa khỏi? - Ảnh 1.

Cấy ghép tế bào gốc đã giúp 5 bệnh nhân HIV được chữa khỏi

Người đầu tiên, được đặt tên là “Bệnh nhân Berlin”, ông Timothy Ray Brown, một người Mỹ từng sống ở Berlin, nhiễm HIV vào năm 1995 và mắc bệnh bạch cầu vào năm 2006. Ông là một trong hai người còn được gọi là “Bệnh nhân Berlin”.

Năm 2007, ông Brown được ghép tế bào gốc để điều trị bệnh bạch cầu – và ngừng điều trị bằng thuốc kháng virus. Kể từ khi thực hiện thủ tục này, không tìm thấy virus HIV nơi ông.

Các nghiên cứu trên nhiều bộ phận cơ thể của ông tại Đại học California (Mỹ) cho thấy ông không còn nhiễm HIV. Theo một nghiên cứu năm 2013, bệnh nhân này được xem là “được chữa khỏi một cách hiệu quả”. Đây là trường hợp đầu tiên được chữa khỏi HIV.

Đến năm 2019, thêm 2 bệnh nhân được chữa khỏi HIV, được đặt tên là “Bệnh nhân London” (Anh) và “Bệnh nhân Dusseldorf” (Đức). Hai người này mắc cả HIV và ung thư. Cả hai đã được cấy ghép tế bào gốc để điều trị ung thư. Sau khi được cấy ghép, cả hai cũng ngừng điều trị bằng thuốc kháng virus.

Hiện cả hai đều trong tình trạng thuyên giảm HIV.

Sau đó, nghiên cứu vào năm 2022 đề cập đến bệnh nhân thứ 4 được chữa khỏi là một phụ nữ trung niên, được đặt tên là “Bệnh nhân New York” (Mỹ). Thực tế, bà này đã thuyên giảm HIV kể từ năm 2017 sau khi được cấy ghép tế bào gốc.

Vào tháng 7.2023, Hội nghị Khoa học HIV của Hiệp hội AIDS Quốc tế (IAS 2023) công bố bệnh nhân thứ 5 được chữa khỏi HIV cũng thông qua cấy ghép tế bào gốc, được đặt tên là “Bệnh nhân Geneva”. Hiện người đàn ông này cũng đã thuyên giảm HIV, theo Healthline.

Y học đã tiến bộ đến đâu?

Bằng cách nào 5 bệnh nhân HIV đã được chữa khỏi? - Ảnh 2.

Các phương pháp điều trị bằng thuốc kháng virus hiện cho phép người bệnh ngăn chặn sự tiến triển của bệnh và sống cuộc sống bình thường

Các phương pháp điều trị bằng thuốc kháng virus thành công hiện có thể ngăn chặn sự tiến triển của HIV và giảm lượng virus của người bệnh xuống mức không thể phát hiện được. Việc có tải lượng virus ở mức không thể phát hiện không chỉ giúp cải thiện sức khỏe người bệnh mà còn loại bỏ nguy cơ lây truyền HIV cho người khác.

Điều trị bằng thuốc nhắm mục tiêu cũng có thể ngăn ngừa người mang thai nhiễm HIV truyền virus sang con. Mỗi năm, có hàng trăm thử nghiệm lâm sàng nhằm mục đích tìm ra phương pháp điều trị HIV tốt hơn với hy vọng một ngày nào đó sẽ tìm ra phương pháp chữa trị.

Với những phương pháp điều trị mới này, sẽ có những phương pháp tốt hơn để ngăn ngừa lây truyền HIV.



Source link

Cùng chủ đề

Giám sát dịch cúm, cung ứng kịp thời thuốc điều trị

Cục Quản lý dược đề nghị sở y tế các tỉnh, thành theo dõi sát tình hình dịch bệnh và nhu cầu sử dụng thuốc điều trị cúm; các bệnh viện đảm bảo cung ứng kịp thời và tránh lạm dụng thuốc kháng...

Ước mơ ‘tế bào gốc’ của cô học sinh 16 tuổi

Ở tuổi 16, Lê Ngọc Nam Phương, nữ sinh lớp 11, Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (TP.HCM), đã sở hữu hàng loạt thành tích về nghiên cứu khoa học. ...

Thêm 2 ca ghép tủy đồng loại thành công cho bệnh nhi tan máu bẩm sinh

2 bệnh nhi mắc bệnh tan máu bẩm sinh đã được Bệnh viện T.Ư Huế ghép tủy đồng loại thành công. Dịp này, bệnh viện cũng công bố thành công ca ghép u nguyên bào thần kinh thứ 40. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đẹp xuất sắc với dáng váy bí siêu trẻ trung

Váy bí với thiết kế bồng bềnh cùng độ ngắn khiêm tốn là điểm nhấn nổi bật để...

Phát hiện bất ngờ về khả năng chống ung thư từ nhóm thực phẩm quen thuộc

Nghiên cứu mới do Cơ quan nghiên cứu ung thư Anh (Cancer Research UK) tài trợ, vừa được công bố trên tạp chí nghiên cứu Nature Communications, đã phát hiện sức mạnh kỳ diệu của 1 ly sữa mỗi ngày trong việc ngăn...

Cần 2.000 tỉ đồng để đào tạo nhân lực chất lượng cho đường sắt tốc độ cao

Để thu hút được người giỏi học các chuyên ngành phục vụ dự án đường sắt tốc độ cao, Nhà nước cần đầu tư 2.000 tỉ đồng nâng cao chất lượng đào tạo, trong đó gồm khoản học bổng cho sinh viên. ...

Bài đọc nhiều

Bộ Y tế thông tin mới nhất về virus gây bệnh cúm tại Việt Nam

Trong nước hiện không sự gia tăng đột biến so với số ca mắc được ghi nhận cùng kỳ hàng năm trước đây, với các tác nhân chủ yếu là cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B. ...

Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang “nóng”

Theo thống kê từ Bộ Y tế, trong năm 2024, Việt Nam ghi nhận 289.876 trường hợp mắc cúm mùa, tăng 17,9% so với năm 2023 (353.108 ca). Tin mới y tế ngày 6/2: Bộ Y tế thông tin về dịch cúm mùa đang “nóng”Theo thống kê từ Bộ Y tế, trong năm 2024, Việt Nam ghi nhận 289.876 trường hợp mắc cúm mùa, tăng 17,9% so với năm 2023 (353.108 ca). ...

Tăng tần suất thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm mùa lễ hội Xuân 2025

Trong thời gian trước và trong Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, công tác bảo đảm ATTP đã được các cơ quan chức năng tại địa phương triển khai nghiêm túc, từ đó góp phần phục vụ Nhân dân đón Tết cổ truyền trong không khí đầm ấm, vui tươi, lành mạnh và an toàn. Hiện nay đang là thời điểm sôi động của mùa lễ hội Xuân 2025. Nguy cơ mất ATTP và xảy ra sự cố...

Chất béo là gì và vai trò của chất béo (lipid)? Phân loại chất béo như thế nào?

Trong hầu hết các tài liệu khoa học, các chất béo được gọi là "lipid". Tuy nhiên, thuật từ "chất béo" được sử dụng phổ thông và dễ hiểu hơn. Đó là lý do thuật từ "chất béo" được sử dụng nhiều trong tài liệu này. ...

Đeo khẩu trang có ngăn ngừa được bệnh cúm?

Với cơ chế lây truyền của virus cúm, bác sĩ khuyến cáo nên đeo khẩu trang để phòng lây nhiễm cúm khi ở nơi công cộng. Nhưng chỉ đeo khẩu trang có ngăn ngừa được bệnh cúm không? Theo thông tin từ Bộ Y tế, Hệ thống giám sát dựa vào sự kiện...

Cùng chuyên mục

Ngoạn mục ca mổ nội soi và cả mổ hở lấy 27 viên nam châm trong bụng bé 2 tuổi

Bé gái 2 tuổi ở Đồng Nai nuốt 27 viên nam châm trong đồ chơi trẻ em làm thủng ruột và dạ dày. Bác sĩ phải nội soi cấp cứu, mổ nội soi và mổ hở mới lấy hết số nam châm này ra. ...

Khai mạc Lễ hội Xuân hồng 2025, dự kiến thu được 8.000 đơn vị máu

Chiều 11/2, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương và Hội Thanh niên Vận động hiến máu Hà Nội tổ chức khai mạc sự kiến hiến máu Lễ hội Xuân hồng lần thứ 18 - năm 2025.  Phát biểu khai mạc, PGS.TS Nguyễn Hà Thanh, Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương cho biết, Lễ hội Xuân...

Lễ hội Xuân hồng dự kiến tiếp nhận khoảng 8.000 đơn vị máu

NDO - Chiều 11/02, tại Hà Nội, Viện Huyết học- Truyền máu Trung ương (Bộ Y tế) phối hợp Hội Thanh niên Vận động hiến máu Hà Nội tổ chức khai mạc Lễ hội Xuân hồng lần thứ 18 năm 2025, có thông điệp “Hiến máu đầu xuân- Nhân lên hạnh phúc”. Sự kiện diễn ra trong chín ngày (từ ngày 8 đến 16/02) tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương và các điểm hiến máu cố...

Phát hiện bất ngờ về khả năng chống ung thư từ nhóm thực phẩm quen thuộc

Nghiên cứu mới do Cơ quan nghiên cứu ung thư Anh (Cancer Research UK) tài trợ, vừa được công bố trên tạp chí nghiên cứu Nature Communications, đã phát hiện sức mạnh kỳ diệu của 1 ly sữa mỗi ngày trong việc ngăn...

Nuốt 27 cục nam châm, bé gái 2 tuổi bị thủng ruột nhiều chỗ

GĐXH - Bé gái 2 tuổi bị thủng đường tiêu hóa nhiều vị trí do nuốt 27 cục nam châm đã được bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai cấp cứu thành công. ...

Mới nhất

Dự báo giá tiêu trong nước ngày mai 12/2/2025 tiếp đà tăng

Dự báo giá tiêu ngày mai 12/2/2025, giá tiêu trực tuyến, giá tiêu Đắk Lắk, giá tiêu Đắk Nông, giá tiêu Bình Phước, giá tiêu Gia Lai, giá tiêu ngày 12/2. Dự báo giá tiêu ngày mai ​​​​​Dự báo giá tiêu trong nước ngày mai 12/2/2025 tiếp đà tăng, duy trì ở mức...

Giá vàng tăng giảm loạn xạ, người dân TPHCM ùn ùn đi bán

TPO - Sau khi lập kỷ lục khi mức bán ra tăng vọt lên 93,1 triệu đồng/lượng trong sáng ngày 11/2, giá vàng SJC liên tục giảm mạnh. Dẫu vậy, người dân TPHCM vẫn gom vàng đi bán chốt lời. Giá vàng tại Mi Hồng liên tục tăng, giảm. Cụ thể, khoảng 13 giờ, vàng miếng SJC được...

Con đường nghìn tỉ dang dở, ngập rác và bụi mù mịt

TPO - Dự án đầu tư xây dựng đường 2,5 quận Hoàng Mai (dự án BT), dài 2.061m, tổng mức đầu tư là 1.317 tỉ đồng chậm hơn 10 năm, vừa được Chủ tịch UBND TP Hà Nội chỉ đạo tháo gỡ. Tuy nhiên đến nay, chủ đầu tư vẫn chưa thể tiếp tục thi công. ...

Nữ sinh dừng học thạc sĩ, tình nguyện nhập ngũ

Cô nữ sinh đang theo học thạc sĩ ở Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội xin tạm dừng chương trình học, viết đơn tình nguyện nhập ngũ, thực hiện ước mơ từ nhỏ của mình. ...

Đề xuất để học sinh ‘học AI từ lớp 1’, phụ huynh người khoái người không

Trước đề xuất dạy và học AI từ lớp 1, phụ huynh, học sinh nói gì? Mới đây, ông Trương Gia Bình - Chủ...

Mới nhất