Trang chủNewsThời sựCó tâm lý sợ trách nhiệm trong thực hiện chương trình mục...

Có tâm lý sợ trách nhiệm trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia


Sáng 30/10, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Giám sát trực tiếp Chính phủ, 11 bộ, ngành và 15 tỉnh 

Đây là lần đầu tiên Quốc hội giám sát giữa kỳ, đồng thời với 3 chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025, có phạm vi rộng, cùng với những yêu cầu đổi mới, Đoàn giám sát đã giải quyết nhiều nhiệm vụ, khối lượng công việc lớn với cách tiếp cận và cách làm mới phù hợp. 

Việc xác định nội dung trọng tâm là giám sát, đánh giá tiến trình chính sách và công tác chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện là hướng đi đúng đắn, nhất là trong bối cảnh các chương trình đang bị chậm tiến độ theo mục tiêu, yêu cầu đề ra.

thanhha 830.jpg
Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm sẽ báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia. 

Đoàn đã giám sát trực tiếp Chính phủ, 11 bộ, ngành và 15 tỉnh đại diện cho các vùng, miền và mức độ thụ hưởng các chương trình; tổ chức nhiều cuộc làm việc và sử dụng tối đa kết quả kiểm toán, thanh tra, cùng ý kiến của các bộ, ngành, các địa phương.

Theo đánh giá của đoàn giám sát, kết quả triển khai các chương trình giai đoạn này bước đầu đạt được một số kết quả tích cực, bám sát các nghị quyết của Quốc hội; cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội vùng nông thôn, miền núi được cải thiện.

Ban Chỉ đạo chung các chương trình đã kiện toàn thống nhất 1 Ban Chỉ đạo từ Trung ương đến địa phương. Chính phủ giao vốn về các địa phương theo quy định của Luật Ngân sách, Luật Đầu tư công, nội dung bám sát các nghị quyết của Quốc hội; kết quả giải ngân đã có tiến bộ trong năm 2023, nhất là nguồn vốn đầu tư.

Chính phủ và các bộ, ngành đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát liên ngành và riêng từng chương trình; tổ chức nhiều hội nghị đối thoại, tổng hợp, tiếp nhận, xử lý hơn 300 kiến nghị của địa phương, 150 ý kiến của Đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 5 và nhiều nội dung đoàn giám sát phát hiện về những khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện các chương trình để có giải pháp tháo gỡ kịp thời. 

Thông qua hoạt động giám sát, cán bộ các ngành, các cấp, từ Trung ương đến địa phương nhận thức được thực chất, đầy đủ hơn về thực trạng các chương trình, là cơ sở quan trọng để tiếp tục đổi mới một cách toàn diện, đẩy mạnh thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia theo chủ trương, định hướng của Đảng và nghị quyết của Quốc hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân.

Giải ngân cả 3 chương trình còn chậm

Bên cạnh đó, đoàn giám sát cũng chỉ rõ một số tồn tại hạn chế như chậm ban hành văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền quản lý, nội dung chưa rõ ràng, khó thực hiện, có nội dung trích dẫn dẫn đến nhiều văn bản khác.

Phần lớn các văn bản ban hành đều có vướng mắc phải sửa đổi, bổ sung, trong đó phải kể đến quy định cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình và nhiều thông tư khác quan trọng, liên quan đến quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước.

Định mức thực hiện một số chính sách sử dụng vốn sự nghiệp còn thấp, chậm được sửa đổi, quy trình thực hiện phức tạp. Đến nay, một số địa phương vẫn tiếp tục sửa đổi hoàn thiện các văn bản còn thiếu và tiếp tục sửa đổi, bổ sung các văn bản đã ban hành. 

treem-sapa.jpeg
Đời sống của một bộ phận người dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn. Ảnh: T.H

Kết quả giảm nghèo chưa đạt được mục tiêu đa chiều, chưa bền vững, nguy cơ tái nghèo còn cao; đời sống của một bộ phận người dân, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng thường xuyên bị ảnh hưởng của thiên tai còn nhiều khó khăn; chênh lệch về thu nhập, mức độ giảm nghèo và khoảng cách phát triển giữa các địa phương, vùng, miền còn lớn. 

Nguồn vốn bố trí chưa tương xứng so với mục tiêu, yêu cầu  đặt ra. Việc lập kế hoạch vốn, phân bổ vốn, giao vốn ngân sách trung ương chậm, đến tháng 5/2022 Chính phủ mới trình Quốc hội phân bổ vốn các chương trình…

Tiến độ giải ngân vốn ngân sách trung ương cả 3 chương trình còn chậm, nhất là vốn sự nghiệp. Cụ thể đến hết tháng 1/2023 vốn năm 2022 giải ngân chỉ đạt 42,49% kế hoạch. Giải ngân kinh phí sự nghiệp nguồn ngân sách trung ương năm 2023 đến tháng 6/2023 mới đạt 5,33% kế hoạch, giải ngân vốn đầu tư công ước đến 31/8/2023 mới đạt 41,9% kế hoạch. 

Đoàn giám sát nhận định khả năng hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn ngân sách trung ương đến năm 2025 là rất khó khăn. 

Tình trạng cát cứ, manh mún, phân tán, làm cho các cơ chế lồng ghép, phân cấp, phân quyền, cơ chế đặc thù theo chủ trương của Đảng và Nhà nước không được phát huy hiệu quả trên thực tế, làm lãng phí nguồn lực của Nhà nước và xã hội, các Chương trình chưa đạt được hiệu quả như mong muốn… 

Trong các nguyên nhân được đoàn giám sát chỉ ra có nguyên nhân chủ quan từ năng lực thực tiễn của một bộ phận cán bộ, công chức tham mưu, xây dựng văn bản, chính sách; quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình còn hạn chế về số lượng và chất lượng, nhất là cấp huyện, xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi. 

Đáng chú ý, theo đoàn giám sát là có tình trạng đùn đẩy, né tránh, tâm lý sợ trách trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức trong thực thi nhiệm vụ, nhất là cơ sở pháp lý để thực hiện một số chính sách còn chưa rõ ràng, đồng bộ…

TT Chương trình nông thôn mới Chương trình giảm nghèo Chương trình dân tộc thiểu số
Quốc hội thông qua/phê duyệt chủ trương Nghị quyết số 25/2021 Nghị quyết số 24/2021 Nghị quyết số 120/2020
Tổng vốn tối thiểu 196.332 tỷ đồng: Vốn ngân sách trung ương 39.632 tỷ đồng; vốn ngân sách địa phương: 156.700 tỷ đồng. 75.000 tỷ đồng: Ngân sách trung ương 48.000 tỷ đồng; ngân sách địa phương 12.690 tỷ đồng; vốn huy động hợp pháp khác 14.310 tỷ đồng. 137.664 tỷ đồng: Vốn đầu tư 50.000 tỷ đồng; vốn sự nghiệp 54.323 tỷ đồng; vốn ngân sách địa phương 10.016 tỷ đồng; vốn vay tín dụng chính sách 19.727 tỷ đồng; vốn huy động hợp pháp khác 2.967 tỷ đồng.
Quy mô Ngoài chính sách chung, chương trình còn có 6 chuyên đề trọng tâm và thực hiện trên địa bàn 63 tỉnh, thành cả nước. Chương trình gồm 7 dự án với 11 tiểu dự án, được thực hiện trên địa bàn cả nước (có 48 tỉnh sử dụng vốn ngân sách Nhà nước). Chương trình gồm 10 dự án, 14 tiểu dự án thực hiện trên địa bàn 49 tỉnh.
Phó Thủ tướng trăn trở vì 3 chương trình mục tiêu quốc gia 'luôn luôn chậm'

Phó Thủ tướng trăn trở vì 3 chương trình mục tiêu quốc gia ‘luôn luôn chậm’

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang tỏ rõ sự trăn trở trước việc triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia luôn luôn chậm. Ông mong Ủy ban Thường vụ Quốc hội ủng hộ ban hành nghị quyết giám sát để tháo gỡ vướng mắc việc thực hiện các chương trình này.



Nguồn

Cùng chủ đề

Tết sum vầy của người lao động

Với phương châm “Tất cả đoàn viên, người lao động đều có Tết”, các hoạt động chăm lo Tết của các cấp Công đoàn đã triển khai đa dạng, linh hoạt. Chỉ trong dịp Tết Nguyên đán, đã có trên 8,6 triệu lượt đoàn viên, người lao động được thụ hưởng các hoạt động chăm lo của tổ chức Công đoàn. ...

Ninh Bình có thêm 1 huyện được công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao

Quyết định giao UBND tỉnh Ninh Bình có trách nhiệm công bố và khen thưởng theo quy định; chỉ đạo UBND huyện Yên Mô tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí, chú trọng tiêu chí về kinh tế và môi trường để bảo đảm tính bền vững trong xây dựng NTM. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, các thành viên Ban Chỉ đạo Trung ương...

Lâm Đồng: Chú trọng phát triển sản phẩm OCOP để xây dựng nông thôn mới giàu mạnh

Xác định tầm quan trọng của chương trình OCOP trong phát triển kinh tế, đặc biệt là trong xây dựng nông thôn mới, những năm qua, tỉnh Lâm Đồng đã có nhiều chính sách hỗ trợ đẩy mạnh phát triển chương trình… Nhà nông tiên phong làm OCOP Đức Trọng là một trong những địa phương ở Lâm Đồng có nhiều tiềm năng và lợi thế sẵn có để phát triển sản phẩm OCOP.  Xác định tầm quan trọng của Chương trình...

Du lịch nông nghiệp: Tìm cách bứt phá

Phát triển du lịch nông nghiệp được xác định là một giải pháp động lực thúc đẩy xây dựng nông thôn mới bền vững đồng thời nâng giá trị nông sản cho mỗi địa phương. Tuy nhiên, các hoạt động...

3 huyện, thành phố đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao

Cụ thể, tại Quyết định số 204/QĐ-TTg ngày 22/01/2025, công nhận thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024. Tại Quyết định số 206/QĐ-TTg ngày 22/01/2025, công nhận huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024. Tại Quyết định số 207/QĐ-TTg ngày 22/01/2025, công nhận huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024. UBND 3 tỉnh Hòa...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Hành trình tìm kiếm siêu vật liệu tàng hình

Các quân đội trên thế giới đã nghiên cứu trong nhiều thập kỷ để nâng cao khả năng tàng hình của những nền tảng vũ khí, như máy bay chiến đấu trở nên khó phát hiện với radar. Tuy nhiên, công nghệ tàng hình hiện tại vẫn còn nhiều thiếu sót và những vũ khí này vẫn có thể bị phát hiện nếu dò đúng bước sóng. Bên cạnh thiết kế khí động học để phản xạ sóng ít nhất, các...

Thí sinh nắm bắt lợi ích với ngành kế toán song ngữ trong bối cảnh hội nhập

Bối cảnh hội nhập, ngành kế toán đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF), sinh viên được học tập trong môi trường song ngữ, không ngừng nâng cao năng lực tiếng Anh, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường lao động toàn cầu. Đó cũng là mục tiêu đào tạo ra những kế toán...

Vodafone thực hiện cuộc gọi video vệ tinh đầu tiên trên thế giới

Vodafone hợp tác với AST SpaceMobile để thực hiện cuộc gọi video trực tiếp từ vệ tinh đến điện thoại thông thường. Vodafone gọi đây là cuộc gọi video vệ tinh đầu tiên trên thế giới sử dụng smartphone tiêu chuẩn. Hệ thống sẽ cung cấp dịch vụ băng rộng di động đến điện thoại 4G/5G mà không cần phần cứng vệ tinh chuyên dụng. Dịch vụ sử dụng vệ tinh từ AST SpaceMobile – đối thủ của SpaceX – dự...

Hai dự báo sai lầm về giới công nghệ của Bill Gates

Bill Gates thừa nhận một số dự đoán về công nghệ không diễn ra như ông mong đợi. Ngoài ra, ông cũng bày tỏ lo lắng về việc lạm dụng AI. Không có ai luôn đúng và Bill Gates không phải ngoại lệ. Từ khi thành lập Microsoft năm 1975 đến nay, ông đã chứng kiến những thay đổi văn hóa và đổi mới sáng tạo quan trọng tại Silicon Valley. Tuy nhiên, việc giới lãnh đạo công nghệ Mỹ...

Chọn kênh đầu tư nào để có lãi cao trong năm 2025?

Theo chuyên gia, năm nay sẽ là thời điểm quan trọng với nhiều biến động và cơ hội trong các kênh đầu tư. Bất động sản, chứng khoán, vàng hay gửi tiết kiệm sẽ là kênh đầu tư an toàn, sinh lời trong năm 2025? Xuống tiền đầu tư chứng khoán hay bất động sản? Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Nguyễn Quang Huy, Giám đốc điều hành Khoa Tài chính - Ngân hàng Trường Đại học Nguyễn Trãi (NTU), phân tích,...

Bài đọc nhiều

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2024: Tình hình kinh tế

Chiều 1/2, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ, chủ trì buổi họp báo thường kỳ tháng 1/2024.

DeepSeek là gì và vì sao nó đang gây chấn động ngành AI toàn cầu

(CLO) DeepSeek, một startup công nghệ AI giá rẻ từ Trung Quốc, đã khiến thị trường chứng khoán toàn cầu rung chuyển khi tung ra các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới nhất. ...

Hội Luật gia Khánh Hòa đóng góp tích cực cho sự phát triển của tỉnh

Ông Lê Xuân Thân tái đắc cử Chủ tịch Hội Luật gia tỉnh Khánh Hòa Sáng 5/7, Hội Luật gia tỉnh Khánh Hòa tổ chức đại hội Đại biểu Hội Luật gia Khánh Hòa nhiệm kỳ 2024-2029. Tham dự đại hội có ông Lê Hữu Hoàng - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Khánh Hòa; ông Trần Đức Long - Phó chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam cùng lãnh đạo hội luật gia tỉnh, đông đảo...

Tổng thống Mỹ tiếp tục ký sắc lệnh hạn chế chuyển đổi giới tính

(CLO) Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm thứ Ba đã ký sắc lệnh hành pháp yêu cầu chấm dứt toàn bộ tài trợ và hỗ trợ liên bang đối với các dịch vụ y tế giúp trẻ vị thành niên chuyển đổi giới tính. ...

Ngắm chim, thú hoang dã trong “lá phổi xanh” của Đông Nam Bộ

(NLĐO)-“Lá phổi xanh” của Đông Nam Bộ hiện có hơn 1.400 loài thực vật, hơn 2,2 ngàn động vật, trong đó nhiều loài thuộc nhóm nguy cấp, quý, hiếm. ...

Cùng chuyên mục

Đầu năm nhìn lại tiến độ triển khai hai cao tốc lớn khu vực phía Nam

Hai dự án cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành và Biên Hoà - Vũng Tàu đang được triển khai và chờ tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc để tăng tốc tiến độ. ...

Thủ tướng dự lễ khởi công cao tốc TP HCM – Thủ Dầu Một

(NLĐO) - Đường cao tốc TP HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, đoạn qua địa bàn tỉnh Bình Dương, có tổng chiều dài khoảng 52 km ...

Đảng tiên phong tinh gọn bộ máy

Tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị là vấn đề đã được đề cập trong nhiều nhiệm kỳ Đại hội Đảng. 8 năm trước, tại Hội nghị lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đã ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017, "Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức...

Xuân trên hai đại công trường cao tốc miền Tây

Những ngày tết Nguyên đán Ất Tỵ, hơn 2.000 kỹ sư, công nhân vẫn tạm gác niềm vui riêng, miệt mài thi công cao tốc trục ngang, trục dọc ở miền Tây. "Xuân này con chưa về"Những ngày Tết Nguyên đán Ất Tỵ, tại gói thầu XL02...

Bắc Cực đang dần trở thành ‘nhà máy’ thải carbon

(CLO) Băng vĩnh cửu ở Bắc Cực đang tan, giải phóng hàng tỷ tấn carbon vào khí quyển. ...

Mới nhất

Thí sinh nắm bắt lợi ích với ngành kế toán song ngữ trong bối cảnh hội nhập

Bối cảnh hội nhập, ngành kế toán đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF), sinh viên được học tập trong môi trường song ngữ, không ngừng nâng cao năng lực tiếng Anh, tạo lợi thế...

Những vi chất cần thiết nên bổ sung vào mùa xuân

Không nên quên cung cấp cho cơ thể những chất dinh dưỡng cần thiết giúp duy trì sức khỏe tối ưu và tăng cường hệ thống miễn dịch để chống lại các loại virus hoạt động trong mùa Xuân. ...

USAID vào tầm ngắm tinh gọn của Tổng thống Donald Trump, tương lai sẽ về đâu?

Thông qua việc thu gọn Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID), Tổng thống Donald Trump muốn đảm bảo khoản viện trợ nước ngoài trị giá hàng chục tỷ USD của Washington trên toàn cầu phù hợp với chính sách đối ngoại "Nước Mỹ trên hết".

Vị thế nhà giáo

Sau gần 20 năm ấp ủ và một quãng thời gian chuẩn bị, năm 2024, dự thảo Luật Nhà giáo trình lần đầu tiên được trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Trong phiên thảo luận tại tổ Quốc hội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ đạo: “Phải làm sao để Luật Nhà giáo ra...

Mới nhất

Vị thế nhà giáo

Hội họa Công Quốc Hà