Trang chủKinh tếĐầu tư - Tài chínhBổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu...

Bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn các chương trình mục tiêu quốc gia


Bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia - Ảnh 1.

Bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia

Theo đó, Thủ tướng Chính phủ giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương năm 2023 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cho Ủy ban Dân tộc, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam.

Cụ thể, Bộ Giáo dục và Đào tạo được giao bổ sung 92.765 triệu đồng để thực hiện Tiểu dự án 2: Đầu tư cơ sở vật chất các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực công tác dân tộc thuộc Dự án 4: Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi và các đơn vị sự nghiệp công lập của lĩnh vực dân tộc.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch được giao bổ sung 20.108 triệu đồng thực hiện Dự án 6: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.

Ủy ban Dân tộc được giao bổ sung 67.027 triệu đồng thực hiện Tiểu dự án 2: Đầu tư cơ sở vật chất các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực công tác dân tộc thuộc Dự án 4: Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi và các đơn vị sự nghiệp công lập của lĩnh vực dân tộc.

Liên minh Hợp tác xã Việt Nam được giao bổ sung 3.288 triệu đồng thực hiện Tiểu dự án 2: Ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ phát triển kinh tế – xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc nhiệm vụ truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; kiểm tra, giám sát đánh giá việc tổ chức thực hiện Chương trình.

Thủ tướng Chính phủ giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương năm 2023 của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cho 16 tỉnh (Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Phú Yên, Bình Thuận, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Bình Phước, Sóc Trăng, Cà Mau) để thực hiện Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn.

Cụ thể, giao tỉnh Tuyên Quang 82.682 triệu đồng; tỉnh Phú Thọ 91.051 triệu đồng; tỉnh Bắc Giang 35.466 triệu đồng; tỉnh Lai Châu 30.592 triệu đồng; tỉnh Điện Biên 79.934 triệu đồng…

Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ giao mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023 của 03 chương trình mục tiêu quốc gia cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Đẩy nhanh tiến độ phê duyệt dự án, tổ chức thực hiện và giải ngân kế hoạch đầu tư vốn năm 2023

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan: Ủy ban Dân tộc, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam chỉ đạo thực hiện phân bổ, giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương năm 2023 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đảm bảo đúng quy định Luật Đầu tư công, Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2020 của Quốc hội, Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14 tháng 10 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ và các quy định có liên quan.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân 16 tỉnh (Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Phú Yên, Bình Thuận, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Bình Phước, Sóc Trăng, Cà Mau) chỉ đạo thực hiện phân bổ, giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương năm 2023 của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới cho các cơ quan, đơn vị và cấp trực thuộc bảo đảm phù hợp với các quy định Luật Đầu tư công, Nghị quyết số 25/2021/QH15 ngày 28 tháng 7 năm 2021 của Quốc hội, Nghị quyết số 93/2023/QH15 ngày 22 tháng 6 năm 2023 của Quốc hội, Hiệp định cam kết với nhà tài trợ và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo triển khai thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ từng chương trình mục tiêu quốc gia theo địa bàn quản lý; kiểm tra, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ phê duyệt dự án, tổ chức thực hiện và giải ngân kế hoạch đầu tư vốn năm 2023 đảm bảo đúng quy định pháp luật; cá thể hóa trách nhiệm của người đứng đầu, gắn kết quả giải ngân với đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Thủ trưởng các bộ, cơ quan trung ương và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chịu trách nhiệm toàn diện trước Thủ tướng Chính phủ, cơ quan thanh tra, kiểm toán và các cơ quan liên quan khác về tính chính xác của thông tin số liệu, mức vốn phân bổ cho từng dự án theo quy định của pháp luật.

Báo cáo kết quả phân bổ trước ngày 30/10/2023

Thủ tướng Chính phủ giao các cơ quan trung ương (bao gồm: Ủy ban Dân tộc, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam), Ủy ban nhân dân 16 tỉnh (bao gồm: Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Phú Yên, Bình Thuận, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Bình Phước, Sóc Trăng, Cà Mau) phân bổ chi tiết dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương bổ sung năm 2023 cho các cơ quan, đơn vị và cấp trực thuộc theo nội dung, dự án thành phần và danh mục dự án đầu tư công (nếu có); báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, cơ quan chủ chương trình, chủ dự án thành phần kết quả phân bổ trước ngày 30 tháng 10 năm 2023.

Các bộ, cơ quan trung ương và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương báo cáo cập nhật kết quả phân bổ, giao và tổ chức thực hiện, giải ngân kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách nhà nước năm 2023 (bao gồm: vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương, vốn tự cân đối của ngân sách địa phương) của các chương trình mục tiêu quốc gia về Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, cơ quan chủ chương trình trước ngày 20 hằng tháng.

Bộ Y tế hướng dẫn các địa phương thực hiện Chương trình đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn đảm bảo đúng mục tiêu, hiệu quả và tiến độ thực hiện, giải ngân vốn theo quy định.

Ủy ban Dân tộc, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan chủ dự án thành phần: Giám sát, đôn đốc tiến độ phân bổ, giao dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn và tổ chức thực hiện các nội dung thuộc 03 chương trình mục tiêu quốc gia tại các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đảm bảo tiến độ thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn trong năm 2023; tổng hợp tiến độ thực hiện từng chương trình mục tiêu quốc gia gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính trước ngày 25 hằng tháng.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ, cơ quan chủ Chương trình theo chức năng, nhiệm vụ được giao chịu trách nhiệm toàn diện trước Thủ tướng Chính phủ, cơ quan thanh tra, kiểm tra, kiểm toán và các cơ quan liên quan về tính chính xác của số liệu, nội dung báo cáo đề xuất; thường xuyên kiểm tra, giám sát, đôn đốc tình hình phân bổ, giao kế hoạch và thực hiện kế hoạch đầu tư vốn giao bổ sung trong năm 2023 của các chương trình mục tiêu quốc gia theo đúng quy định.

Bộ Tài chính tổng hợp, báo cáo tiến độ phân bổ, giải ngân dự toán chi đầu tư giao bổ sung trong năm 2023 của các chương trình mục tiêu quốc gia theo quy định./.



Nguồn

Cùng chủ đề

UBTVQH cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035

Nhấn mạnh văn hóa cơ sở là khu vực không phải chi ngân sách vẫn có thể hình thành và khai thác hiệu quả được, Chủ tịch Quốc hội lưu ý, cần chú ý triển khai xây dựng văn hóa cơ sở để toàn dân có...

Giám sát Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024

Được biết, qua 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn huyện Bác Ái đã đạt...

Các hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận tốt hơn các chính sách và nguồn lực đầu tư

Dịp này, Hội nghị tập trung đánh giá về kết quả công tác dân tộc trong 6 tháng đầu năm 2024, tiếp thu nhiều ý kiến từ các bộ, ngành Trung ương và các địa phương để bổ...

Cần cụ thể hóa hơn nữa vai trò của Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, các Hội VHNT trung ương...

(NADS) - Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 19/6, Quốc hội họp Thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình Mục tiêu Quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 tại Nội dung thứ hai của buổi họp. Phiên thảo luận diễn ra sôi nổi, chất lượng, sát thực tiễn, đi thẳng vào vấn đề với tinh thần xây dựng và trách nhiệm cao. ...

Xác định tổng mức vốn đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia

Trong quá trình điều hành, Chính phủ sẽ tiếp tục cân đối ngân sách trung ương ưu tiên hỗ trợ thêm để đảm bảo tính bền vững và hiệu quả của Chương trình.Vốn ngân sách địa phương: khoảng...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Tạo sức bật mới để Đà Nẵng phát triển

(TN&MT) - Năm 2024, kinh tế TP. Đà Nẵng có nhiều khởi sắc với GRDP ước tăng 7,51% so cùng kỳ, xếp vị trí thứ 2/5 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Năm 2024 cũng ghi dấu, Đà Nẵng lần thứ 5 liên tiếp nhận giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam và 3 giải thưởng chuyên đề gồm: Thành phố Điều hành, quản lý thông minh; Thành phố Hấp dẫn đổi mới sáng tạo; Thành phố...

Mục tiêu lớn, quyết tâm cao

(TN&MT) - Năm 2024, ngành Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Quảng Ngãi đã rất nỗ lực, quyết liệt trong giải quyết công việc, bảo đảm các hoạt động quản lý nhà nước của ngành được nhịp nhàng, thông suốt, đặc biệt trong bối cảnh khối lượng công việc lớn, nhiều nhiệm vụ phức tạp. Qua đó, đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của đất nước nói chung và tỉnh...

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thăm, tặng quà các gia đình chính sách tại thành phố Cần Thơ

Chiều 26/1, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đến thăm, chúc Tết Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ; thăm, chúc Tết và tặng quà cho các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các gia đình chính sách tiêu biểu, công nhân lao động và các hộ nghèo trên địa bàn thành phố; thăm, chúc Tết Bộ Chỉ huy Quân sự thành phố, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ,...

Thanh Hóa phấn đấu là cực tăng trưởng của miền Bắc và cả nước

Trong không khí cả nước mừng Đảng, mừng Xuân, hân hoan đón Tết cổ truyền Ất Tỵ 2025, sáng 26/1 (tức 27 Tết), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm, tặng quà gia đình chính sách, hộ nghèo, công nhân lao động huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá. ...

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đại sứ Trung Quốc Hà Vĩ

Ngày 25/1, trước thềm Tết cổ truyền Ất Tỵ, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp đồng chí Hà Vĩ, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tại Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ đề...

Bài đọc nhiều

GRDP Quảng Nam 2024 tăng trưởng 7,1%, nhưng vẫn lo khi ‘kiểm tra quán karaoke là có ma túy’

Đó là thông tin tại họp báo về tình hình kinh tế xã hội năm 2024 và nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2025, do UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức chiều 10-1. Ông Dũng cho hay năm 2025, tỉnh sẽ thực hiện...

Giá vàng nhẫn tiếp tục thiết lập kỷ lục mới

12/03/2024 09:54 Nhật Linh In bài ANTD.VN - Trong khi giá vàng thế giới chững lại thì giá vàng trong nước vẫn tiếp tục tăng trong phiên sáng nay, vàng nhẫn tiếp tục thiết lập kỷ lục mới. Mở cửa phiên giao dịch sáng nay, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết mua vào – bán ra ở mức 80,30 – 82,30 triệu đồng/lượng, tăng thêm 100 nghìn đồng mỗi lượng ở cả hai chiều mua vào - bán...

Doanh nghiệp Việt ‘thấp thỏm’ chờ kết quả cuộc bầu cử Mỹ

Đa số các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có niềm tin với kết quả bầu cử Mỹ, nhất là khi ông Trump thắng cử sẽ có nhiều triển vọng xuất khẩu, điểm sáng là nông sản Việt Nam vào Mỹ. Theo Hiệp hội...

Cần xem xét nâng tỉ lệ mua điện mặt trời

Thay vì quy định cứng một con số cố định đến 2030, các doanh nghiệp mong được nới "room" công suất lắp đặt điện mặt trời tự sản tự tiêu theo từng giai đoạn, phù hợp giữa nhu cầu lắp đặt của doanh nghiệp và khả năng cân đối nguồn điện, năng lực điều độ của ngành điện.Xem xét nâng tỉ lệ mua điện mặt trời lên 15%TS. Cao Anh Tuấn - chuyên gia về năng lượng tái...

Nuôi biển gắn liền phát triển du lịch biển đảo Kiên Giang

Kiên Giang có khoảng 3.870 lồng bè nuôi cá trên biển, đây không chỉ là thế mạnh kinh tế biển mà còn gắn liền với việc phát triển dịch vụ du lịch biển đảo. ...

Cùng chuyên mục

Cân đối không gian chính sách, thúc đẩy nội lực

Năm 2025 mở ra nhiều kỳ vọng về sự tăng trưởng đột phá của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh dư địa chính sách tiền tệ hạn hẹp, các chính sách tài khóa trở thành giải pháp được mong chờ để thúc đẩy tăng trưởng, tận dụng cơ hội và hóa giải những thách thức lớn của nền kinh tế trong năm 2025. Hợp lực kết nối sức mạnh nội tại...

Thị trường cận Tết: Nguồn cung dồi dào, giá cả không biến động bất thường

ANTD.VN - Bộ Tài chính vừa có Báo cáo nhanh về tình hình giá cả thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 trong ngày 27 Tết Âm lịch. Theo đó, trên cơ sở báo cáo của một số địa phương và công tác nắm bắt thông tin thị Theo báo cáo của một số địa phương, đồng thời thông qua công tác nắm bắt thông tin thị trường giá cả của Bộ Tài chính (Cục Quản lý...

Dự báo giá vàng 10 ngày tới: Ông Trump đối đầu Fed, vàng phá vỡ đỉnh lịch sử?

Quan điểm trái ngược của Tổng thống Trump với Fed đang khiến triển vọng của giá vàng trong 10 ngày tới rất tích cực. Vàng trong nước đạt mức gần 89 triệu đồng/lượng trong phiên cuối cùng trước kỳ nghỉ dài đón năm mới Ất Tỵ. Vàng thế giới vừa ghi nhận một tuần đầy phấn khích. Giá vàng giao ngay kết thúc tuần tiến sát với mức kỷ lục, khi đạt 2.771,1 USD/ounce, tăng mạnh so với mức 2.702...

Giá vàng hôm nay 27/1/2025: Đà tăng khó cưỡng

Giá vàng hôm nay 27/1/2025, dự báo tăng trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang (Fed) dự kiến không tăng lãi suất trong cuộc họp tuần này. Thị trường vàng trong nước đang trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Mở cửa phiên đầu tuần trước (20/1), giá vàng 9999 của SJC giao dịch ở mức 84,7-86,7 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra). SJC niêm yết giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ ở mức 84,4-86,1 triệu đồng/lượng (mua - bán)....

Gọi vốn FDI với vị thế mới

Từ những năm tháng gọi vốn FDI để mong có sản xuất, lo cái ăn cái mặc thì nay câu chuyện thu hút vốn FDI đã bước sang trang mới khi Việt Nam trở thành một nền kinh tế năng động, thích ứng và hội nhập sâu rộng... ...

Mới nhất

Điện ảnh Quân đội muốn tặng phim trường Mưa đỏ cho tỉnh Quảng Trị

(CLO) Phim trường “Mưa đỏ” có tiềm năng lớn để trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn, góp phần quảng bá hình ảnh tỉnh Quảng Trị đến du khách...

Cận cảnh ngôi chùa Bát Long dát vàng độc đáo ở Ninh Bình, view “vô cực” đang “gây sốt” mạng xã hội

Ngôi chùa Bát Long tọa lạc giữa hồ Núi Lớ (xã Ninh Nhất, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) trở nên lộng...

12 món ăn ngày Tết quen thuộc trong mâm cỗ người Việt

Mỗi món ăn ngày Tết đều mang ý nghĩa độc đáo, riêng biệt. Tất cả tạo nên mâm cỗ đầm ấm, sum họp của các gia đình người Việt. Xem nhanh: 1. Bánh chưng 2. Bánh tét 3. Canh bóng 4. Xôi gấc 5. Thịt kho trứng 6. Gà luộc 7. Thịt đông 8. Hành muối (kiệu muối) 9. Nem rán 10. Giò lụa 11. Thịt lợn, bắp bò...

Nghiên cứu mới cho thấy vitamin D có thể làm giảm huyết áp

Vitamin D là một chất dinh dưỡng phổ biến, được biết đến với vai trò quan trọng đối với sức khỏe xương và quá trình chuyển hóa canxi… Không chỉ vậy, chất dinh dưỡng này còn có tác động...

Cùng con gìn giữ những giá trị của Tết xưa

Là người yêu Tết, luôn mong các con cảm nhận được những giá trị, ý nghĩa mà Tết...

Mới nhất