Trang chủKinh tếĐầu tư - Tài chínhKinh tế Trung Quốc giảm tốc, dấy nên nỗi lo về "hiện...

Kinh tế Trung Quốc giảm tốc, dấy nên nỗi lo về “hiện tượng Nhật Bản hóa”


Nền kinh tế Trung Quốc đang có dấu hiệu rơi vào suy thoái tương tự Nhật Bản sau khi kết thúc bong bóng giá bất động sản, với tình trạng kinh doanh không chắc chắn và nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng bị ảnh hưởng khi dân số giảm.

Kinh tế Trung Quốc giảm tốc, dấy nên nỗi lo về 'hiện tượng Nhật Bản hóa'
Nền kinh tế Trung Quốc đang nỗ lực quay trở lại quỹ đạo đúng hướng trước nguy cơ giảm tốc và “hiện tượng Nhật Bản hóa”. (Nguồn: Reuters)

“Hiện tượng Nhật Bản hóa”

Ngay cả sau khi chính phủ Trung Quốc kết thúc chính sách Zero Covid, nền kinh tế vẫn đang phải vật lộn để trở lại đúng hướng.

Một chủ nhà hàng ở Bắc Kinh cho biết: “Khách hàng đã thắt chặt hầu bao kể từ khi kết thúc kỳ nghỉ Lễ Lao động hồi tháng Năm”. Chi tiêu cho mỗi khách hàng đã giảm từ khoảng 400 NDT vào mùa Xuân xuống dưới 300 NDT, tức là từ khoảng 56 USD xuống dưới 42 USD.

Hiện tượng nhu cầu yếu dẫn đến lạm phát thấp có những điểm tương đồng với hàng thập niên trì trệ kinh tế của Nhật Bản kể từ năm 1990, với tên gọi là “hiện tượng Nhật Bản hóa”.

Yin Jianfeng, Phó Tổng giám đốc của Viện Tài chính và Phát triển Quốc gia, một tổ chức tư vấn trực thuộc nhà nước, cho biết: “Trung Quốc đang có những biểu hiện rõ ràng về ‘căn bệnh Nhật Bản’ này”.

Tăng trưởng trong lạm phát chỉ số giá tiêu dùng cốt lõi của Trung Quốc, không bao gồm thực phẩm và năng lượng, đã chậm lại 0,4% vào tháng 6. Xu hướng lạm phát trong vài năm qua rất giống với Nhật Bản trong những năm 1990.

Chính quyền Bắc Kinh đã bác bỏ nguy cơ giảm phát. Thế nhưng, ông Yin khẳng định, Trung Quốc hiện đang trong tình trạng giảm phát, dựa trên xu hướng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cao hơn lạm phát thực tế.

Người dân Trung Quốc đang bày tỏ lo ngại về hướng đi của nền kinh tế. Nhiều người tiêu dùng không muốn thực hiện các giao dịch lớn như nhà cửa và hàng hóa lâu bền. Những người trẻ tuổi thậm chí còn thắt lưng buộc bụng hơn khi tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên vượt quá 20%.

Tiền đang nằm yên trong các ngân hàng Trung Quốc, giống như ở Nhật Bản thời kỳ hậu bong bóng bất động sản. Tiền gửi ở Trung Quốc đã vượt các khoản vay 48.000 tỷ NDT (6.700 tỷ USD) vào cuối tháng 6/2023 – mức chênh lệch cao thứ hai được ghi nhận, chỉ sau tháng Ba vừa qua.

Ở Nhật Bản, tâm lý ưa thích tiết kiệm hơn chi tiêu đã tạo ra một cái bẫy thanh khoản khiến chính sách tiền tệ kém hiệu quả hơn trong việc kích thích nền kinh tế.

Nhiều điểm tương đồng

Tỷ lệ sinh giảm nhanh chóng của Trung Quốc cũng giống như căn bệnh “Nhật Bản hóa”. Một số chuyên gia dự báo sẽ có ít hơn 8 triệu ca sinh trong năm nay, bằng một nửa so với tổng số 5 năm trước. Sự suy giảm không được kiểm soát cuối cùng sẽ dẫn đến tình trạng thiếu lao động nghiêm trọng và thị trường tiêu dùng bị thu hẹp.

Vào thời điểm khi dân số đang tăng lên, quốc gia này đã sử dụng việc xây dựng các tài sản trong đó có bất động sản và đường sắt như một động lực kinh tế. Thế nhưng, với việc cơ sở hạ tầng đã đạt đến một mức độ phát triển nhất định, đặc biệt là ở các thành phố, hiệu quả của nó trong việc thúc đẩy tăng trưởng đang giảm dần.

Nhóm nghiên cứu của ông Yin phát hiện, hiệu quả đầu tư của Trung Quốc năm 2010 cao gấp đôi Nhật Bản và cao hơn 20% so với Mỹ, nhưng lại thấp hơn Mỹ vào đầu những năm 2010 và Nhật Bản vào năm 2019.

Ngay cả khi các chính sách chi tiêu lớn của chính phủ giảm dần lợi nhuận, quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế dựa vào đầu tư sang nền kinh tế dựa vào tiêu dùng mà Bắc Kinh tìm kiếm vẫn diễn ra chậm chạp.

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng của Trung Quốc sẽ đạt 4,5% trong năm 2024 và khoảng 3% vào năm 2026.

Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc đã nghiên cứu rất kỹ Nhật Bản thời kỳ hậu bong bóng bất động sản.

Yasunari Ueno, nhà kinh tế trưởng thị trường tại Mizuho Securities, cho biết: “Họ đã tập trung vào việc tránh vỡ bong bóng quá mức và duy trì sự ổn định kinh tế và tài chính. Nhưng cái giá phải trả nếu không học được bài học từ Nhật Bản về vấn đề dân số là rất lớn”.





Nguồn

Cùng chủ đề

Lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị các doanh nghiệp tham gia thực hiện những nhiệm vụ, dự án lớn của đất nước trên cơ sở lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ giữa Nhà...

Cải cách thuế và kỳ vọng từ cộng đồng doanh nghiệp

Cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước kỳ vọng, những thay đổi về chính sách thuế của Việt Nam sẽ tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo thực hành thuế công bằng và điều chỉnh hệ thống thuế của Việt Nam theo các tiêu chuẩn toàn cầu. Cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước kỳ vọng, những thay đổi về chính sách thuế của Việt Nam sẽ tạo môi trường...

Làm gì để GDP năm 2025 đạt 8% trở lên

Nâng chỉ tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025 với điều kiện nợ công tăng lên ngưỡng cảnh báo đặt ra nhiều thách thức về hiệu quả sử dụng vốn, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và khả năng trả nợ. Nâng chỉ tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025 với điều kiện nợ công tăng lên ngưỡng cảnh báo đặt ra nhiều thách thức về hiệu quả sử dụng vốn, kiểm...

Các tỉnh thành được “giao KPI tăng trưởng”, Bắc Giang cao nhất

(Dân trí) - Chính phủ đã đặt mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương. Các địa phương đều phải đạt GRDP từ 8% trở lên, trong đó Bắc Giang, Ninh Thuận, Hải Phòng có mục tiêu tăng trưởng cao nhất. Tại Nghị quyết 25 vừa được ban hành, Chính phủ giao tổng sản phẩm địa phương (GRDP) phải từ 8% trở lên. Trong đó, nhiều địa phương cần có tốc độ tăng trưởng hai chữ số,...

Tăng trưởng kinh tế cần tạo sự cạnh tranh lẫn nhau

Theo TS. Nguyễn Đình Cung, mục tiêu tăng trưởng kinh tế càng cao thì giải pháp phải đủ lớn, đặc biệt giải pháp là hành động chứ không chỉ trong nghị quyết. Chia sẻ với phóng viên mới đây, TS Nguyễn Đình Cung – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, mục tiêu tăng trưởng GDP phải tương xứng với các giải...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Ngăn ngừa các ca tử vong sớm, Indonesia triển khai chương trình khám sức khỏe miễn phí

Ngày 10/2, chính phủ Indonesia khởi động chương trình khám sàng lọc sức khỏe miễn phí hằng năm, với tổng ngân sách 3 nghìn tỷ Rupiah (183,54 triệu USD). Đây được xem là sáng kiến lớn nhất từ trước đến nay của Bộ Y tế Indonesia nhằm ngăn ngừa các ca tử vong sớm.

Hàn Quốc cấm truy cập DeepSeek

Bộ Công nghiệp Hàn Quốc tạm thời chặn nhân viên truy cập mô hình AI của DeepSeek do lo ngại nguy cơ rò rỉ thông tin, thu thập dữ liệu từ người dùng.

Tải nhạc TikTok về điện thoại với vài thao tác đơn giản

Bạn vừa nghe được một đoạn nhạc ấn tượng trên TikTok và muốn lưu về điện thoại. Đừng lo lắng, bài viết hôm nay sẽ hướng dẫn bạn cách tải nhạc TikTok về điện thoại một cách dễ dàng.

Tăng nhẹ ngay từ đầu phiên

Giá xăng dầu hôm nay 10/2, giá dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ đầu phiên giao dịch.

Google phát hành Gemini 2.0, cạnh tranh với AI Trung Quốc

Google phát hành Gemini 2.0, chatbot trí tuệ nhân tạo thế hệ mới với nhiều phiên bản và cập nhật tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ với các đối thủ AI trên thị trường.

Bài đọc nhiều

Giá vàng hôm nay 1/2/2025 vọt tăng, thiết lập mức cao nhất lịch sử

Giá vàng hôm nay 1/2/2025 đầu phiên giao dịch tại Mỹ tiếp tục tăng, trên mốc 2.800 USD/ounce, trong bối cảnh nhu cầu trú ẩn gia tăng. Kết phiên 31/1, giá vàng miếng tại SJC niêm yết ở mức 86,8-88,8 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra). Doji công bố giá vàng miếng ở mức 86,9-88,9 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra) Giá vàng nhẫn loại 1-5 chỉ của SJC được niêm yết ở mức 86,3-88 triệu đồng/lượng (mua -...

Huy động gần 16.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ trong tháng 1/2025

Kết quả này mới chỉ đạt được 14,3% kế hoạch đề ra trong quý I/2025. Huy động gần 16.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ trong tháng 1/2025Kết quả này mới chỉ đạt được 14,3% kế hoạch đề ra trong quý I/2025. Năm 2025, Kho bạc Nhà nước có kế hoạch phát hành 500.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ và riêng trong quý I/2025...

Tin tức sáng 8-2: Đề xuất chế độ nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với nhà giáo

Tin tức đáng chú ý: Đề xuất chế độ nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với nhà giáo; Cổ phiếu của đại gia thép SMC có khả năng bị hủy niêm yết; TP.HCM lên phương án chống cháy rừng mùa khô... ...

Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn 99,99 tăng tới bao giờ?

(NLĐO) – Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn tăng với tốc độ chậm hơn thế giới nhưng đều đang ở vùng đỉnh lịch sử. ...

Khách quốc tế Kyrgyzstan đến Phú Quốc tăng ‘choáng ngợp’

Chỉ trong 5 ngày Tết Nguyên đán 2025, tại cảng hàng không quốc tế Phú Quốc lượng chuyến bay tăng 64%, lượng khách tăng 47% so với cùng kỳ năm 2024. Ngày 6-2, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, ông Bùi Thế Dương, ...

Cùng chuyên mục

Thủ tướng: Phải có cam kết để doanh nghiệp tham gia các dự án lớn của đất nước

Sau khi mời gọi và được doanh nghiệp (DN) hưởng ứng, Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành trao đổi, bàn bạc với các DN, hai bên có cam kết để DN tham gia thực hiện những dự án lớn của đất nước. DN phải phấn đấu tăng trưởng ít nhất 2 con số Kết luận hội nghị Thường trực Chính phủ gặp gỡ DN sáng 10/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính nói, năm 2025 có ý nghĩa đặc biệt quan...

Kiếm bộn tiền khi giá vàng lập đỉnh, đại gia vàng sắp chi 200 tỉ đồng chia cổ tức

(NLĐO) – Mỗi ngày, một đại gia vàng lãi sau thuế gần 5,8 tỉ đồng, sắp chi cổ tức tiền mặt gần 200 tỉ đồng cho cổ đông. ...

Chủ tịch Bạc Liêu Phạm Văn Thiều: ‘15 tỉ đồng tổ chức Festival nghề muối đều xã hội hóa’

Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Phạm Văn Thiều cho biết toàn bộ kinh phí 15 tỉ đồng tổ chức Festival nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu sắp diễn ra đều được vận động xã hội hóa, không dùng ngân sách. Sáng 10-2,...

“Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang trở lại đúng hướng”

VIS Rating cho rằng, sau một loạt các cải cách quy định và triển khai luật chứng khoán mới, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang trở lại đúng hướng. “Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang trở lại đúng hướng”VIS Rating cho rằng, sau một loạt các cải cách quy định và triển khai luật chứng khoán mới, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang trở lại đúng hướng. ...

THACO mong làm đường sắt đô thị, Vingroup thúc đẩy sản xuất xanh, FPT muốn phổ cập AI

Nhiều doanh nghiệp đã hiến kế được đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trong năm nay và mong muốn tham gia vào các dự án lớn của đất nước. Ông Trương Gia Bình, chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn...

Mới nhất

Chủ tịch CMC: “Nghị quyết 57 được xây dựng như 1 bản đồ chiến lược”

Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính nhấn mạnh Nghị quyết 57 được xây dựng như 1 bản đồ chiến lược, sẽ giúp đất nước vươn mình phát triển mạnh mẽ hơn. Sáng ngày 10/2, Thường trực Chính phủ có cuộc gặp gỡ doanh nghiệp về nhiệm vụ, giải pháp để doanh nghiệp tư nhân tăng tốc, bứt phá, góp phần...

Thuốc nào ‘trị tận gốc’?

Những quy định mới về dạy thêm, học thêm theo Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT đang nhận nhiều ý kiến trái chiều. Phía chuyên gia cho rằng, để giải quyết vấn đề này, điều quan trọng số một nâng cao chất lượng dạy thật, học thật trong nhà trường. ...

Hàn Quốc cấm truy cập DeepSeek

Bộ Công nghiệp Hàn Quốc tạm thời chặn nhân viên truy cập mô hình AI của DeepSeek do lo ngại nguy cơ rò rỉ thông tin, thu thập dữ liệu từ người dùng.

Tổng Bí thư Tô Lâm thăm và kiểm tra Lữ đoàn tên lửa 490

Sáng 10-2, Tổng Bí thư Tô Lâm dẫn đầu đoàn công tác đến thăm và kiểm tra thực tế tại Lữ đoàn tên lửa 490, Binh chủng Pháo binh, tỉnh Hải Dương. ...

Mới nhất