Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcNgười thầy quyết định sự thành bại của chương trình GDPT 2018

Người thầy quyết định sự thành bại của chương trình GDPT 2018


Theo số liệu của Bộ GD-ĐT, hết năm học 2022-2023, cả nước ghi nhận thiếu tới 118.253 giáo viên, nhưng vẫn còn hơn 74.000 chỉ tiêu biên chế được giao cho các địa phương chưa tuyển dụng được.

Thực trạng giáo viên nghỉ việc, chuyển việc diễn ra âm ỉ lâu nay vẫn chưa được khắc phục. Giáo viên dạy tích hợp các môn khoa học tự nhiên, lịch sử và địa lý vẫn quẩn quanh nỗi lo chất lượng, hiệu quả giờ dạy khi không thể đảm đương trọn vẹn trọng trách môn kiêm nhiệm chỉ qua vài lớp tập huấn. 

Bên cạnh đó, giáo viên dạy các môn học mới khan hiếm, nhất là thầy cô dạy ngoại ngữ, tin học, nghệ thuật. Điều này khiến nhiều địa phương không thể triển khai môn học theo chương trình mới.

Người thầy quyết định sự thành bại của chương trình GDPT 2018 - Ảnh 1.

Nghịch lý thừa-thiếu giáo viên cục bộ kéo dài từ năm học này sang năm học khác

Như vậy, đến nay, chương trình GDPT 2018 – một nỗ lực đổi mới căn bản, toàn diện ngành giáo dục – có thực sự hiệu quả và chất lượng không?

“3 thầy 1 sách”

Bên cạnh gánh nặng thiếu trầm trọng giáo viên, việc thực hiện dạy các môn tích hợp ở cấp THCS cũng đang tạo ra hàng loạt thách thức và khó khăn cho nhà trường lẫn thầy cô. 

Cụ thể, môn khoa học tự nhiên (gồm lý, hóa, sinh), lịch sử và địa lý tích hợp nhưng tách bạch kiến thức từng môn dẫn đến thực trạng “3 thầy 1 sách”, “2 thầy 1 sách”. Tình trạng này tạo ra sự rối rắm khi xây dựng đề kiểm tra, chấm bài, vào điểm và nhận xét học sinh.

Theo quy định, chỉ có một giáo viên đứng lớp phụ trách tất cả các mảng kiến thức trong môn học tích hợp.

Thực tế cho thấy, đa số “người thầy tích hợp” là giáo viên đơn môn chỉ trải qua vài đợt tập huấn. Vì thế, họ vừa lên lớp vừa nơm nớp lo âu bởi chưa thể tự tin đảm đương trọng trách chuyển tải tinh thần đổi mới giáo dục. 

Những lời bộc bạch, chia sẻ gần đây của giáo viên tích hợp về ước mong “học sinh đừng hỏi câu hỏi nào quá hóc búa” quả thật gieo vào lòng người muôn nỗi chua chát…

Đây là năm thứ 4 chương trình GDPT 2018 được thực hiện cả 3 cấp học: lớp 4, 8 và 11. Chiến lược “thay sách” được phê duyệt và thực hiện nhưng vẫn lại thiếu hụt nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Người thầy đang ở đâu trong chương trình GDPT 2018? Ngành giáo dục phác thảo một chương trình giáo dục mới, xây dựng được nhiều bộ sách thú vị nhưng lại không tuyển dụng đủ giáo viên, không có thầy cô đứng lớp môn học mới. Từ đó, giáo viên bị ép phải tăng tiết hoặc được điều động từ cấp học này sang cấp học khác để tạm thời lấp chỗ trống.

Những đợt tập huấn cũng diễn ra chóng vánh nên ngành giáo dục khó có thể đảm bảo chất lượng, hiệu quả của cuộc “thay sách” này. Do đó, sự hoài nghi và chất vấn của dư luận về chương trình GDPT 2018 hoàn toàn có cơ sở.

Người thầy quyết định sự thành bại của chương trình GDPT 2018 - Ảnh 2.

Dù được bổ sung biên chế nhưng nhiều tỉnh, thành vẫn thiếu nguồn tuyển giáo viên, đặc biệt các môn học phục vụ chương trình GDPT mới

Giáo dục là quốc sách hàng đầu và người thầy quyết định sự thành bại của chương trình GDPT 2018. Tuy nhiên, ngay từ ngày bắt tay xây dựng chương trình GDPT 2018, Bộ GD-ĐT dường như không lên kế hoạch cụ thể về đào tạo, tuyển dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.



Source link

Cùng chủ đề

Bộ trưởng GD-ĐT trả lời về kiến nghị điều chỉnh việc dạy môn tích hợp

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT vừa có trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Thanh Hóa gửi đến kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV liên quan đến vấn đề dạy học tích hợp ở cấp THCS. ...

Nhiều trường ở Thanh Hóa gặp khó khi dạy và học môn Tin học theo chương trình mới

TPO - Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 quy định từ năm học 2022-2023 môn Tin học trở thành môn học bắt buộc được tổ chức dạy học từ lớp 3. Tuy nhiên, tại Thanh Hóa, hiện nay điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ nhân lực thiếu đang là trở ngại để dạy học tốt môn học này. TPO - Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 quy định từ năm học...

Hà Nội thiếu hơn 6.000 giáo viên, khó ký hợp đồng

Tại kỳ họp HĐND TP Hà Nội mới đây, ông Cảnh nói rằng, hiện nay đội ngũ giáo viên các cấp mới chỉ đáp ứng được 93% so với định mức, thiếu hơn 6.000 người.Nguyên nhân là do tốc độ đô thị hóa phát triển nhanh, nhiều quận, huyện có khu đô thị tăng dân số mạnh dẫn đến giảm tỷ lệ giáo viên, thiếu giáo viên. Có những năm tuyển sinh đầu cấp đối với lớp 1 tăng mạnh....

Lý do nào khiến Hà Nội thiếu hơn 6.000 giáo viên?

(Dân trí) - Giám đốc Sở Nội vụ Trần Đình Cảnh cho biết Hà Nội cần gần 96.000 giáo viên nhưng hiện mới có gần 90.000. Định mức giáo viên của Hà Nội hiện mới đạt 93% định mức. Số giáo viên còn thiếu là 6.277.Lý giải về việc thiếu giáo viên, Giám đốc Sở Nội vụ Trần Đình Cảnh đưa ra hai nguyên nhân là tiền lương thấp và việc làm không ổn định.Vì vậy, mặc dù Nghị định...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Dự kiến 85.000 lượt thí sinh đăng ký thi HSA 2025

Từ 23.2 Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ mở cổng đăng ký dự thi cả 6 đợt thi đánh giá năng lực HSA. Kỳ thi HSA 2025 dự kiến phục vụ quy mô 85.000 lượt thí sinh. ...

Bài đọc nhiều

Nữ thiên tài đứng sau DeepSeek, chinh phục các “ông lớn” công nghệ

La Phúc Nhài không chỉ là một nhà khoa học nữ xuất sắc mà còn là hình mẫu truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ đam mê công nghệ. ...

Nhặt được ví tiền, học sinh ở Bình Định trả lại cho người đánh rơi

Khi đi xem pháo hoa trong đêm giao thừa, em Đinh Tấn Phát (học sinh lớp 8 ở Bình Định) đã nhặt được một ví tiền, liền mang đến công an phường nhờ tìm người đánh rơi để trả lại. ...

Hơn 4.000 giáo viên Hà Nội gửi tâm thư mong điều chỉnh chính sách thu nhập tăng thêm

"Tôi cũng là viên chức Thủ Đô nhưng không được hưởng chế độ Nghị quyết 46 của HĐND Thành Phố như các viên chức khác, tôi thấy bất công quá", một giáo viên bày tỏ. ...

18 tỉnh, thành chốt môn thứ ba thi lớp 10

Đến thời điểm này, nhiều tỉnh, thành phố thông báo về việc lựa chọn môn thi thứ ba trong kỳ thi lớp 10 năm học 2025-2026. Mới đây, tỉnh Bình Dương thông báo học sinh thi tuyển vào lớp 10  THPT năm học 2025-2026 bắt buộc dự thi 3 môn Ngữ văn, Toán, tiếng Anh. Thời gian làm bài cho mỗi môn thi cụ thể là Toán, Ngữ văn mỗi môn 120 phút, riêng môn tiếng Anh thời gian làm...

Điểm chuẩn năm 2024 của Trường Đại học Ngân hàng TPHCM

Chiều ngày 17/8, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM công bố điểm chuẩn trúng tuyển theo phương thức xét điểm tốt nghiệp THPT năm 2024.Điểm chuẩn theo phương thức xét điểm tốt nghiệp THPT năm 2024 vào Trường Đại học Ngân hàng TPHCM dao động từ 20,45 đến 26,36  tùy chương trình và tùy ngành. Ngành có điểm chuẩn cao nhất vào trường là ngành kinh doanh quốc tế chương trình chuẩn với 26,36 điểm. Cụ thể điểm chuẩn vào...

Cùng chuyên mục

Dự kiến 85.000 lượt thí sinh đăng ký thi HSA 2025

Từ 23.2 Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ mở cổng đăng ký dự thi cả 6 đợt thi đánh giá năng lực HSA. Kỳ thi HSA 2025 dự kiến phục vụ quy mô 85.000 lượt thí sinh. ...

Chuyên gia gợi ý 5 cách xử lý tiền lì xì của trẻ sau Tết

Những ngày qua, Tuổi Trẻ đón nhận nhiều chia sẻ góc nhìn về tiền lì xì của trẻ. Trò chuyện về vấn đề này, thạc sĩ tâm lý Võ Hồng Tâm cho rằng tiền lì xì không chỉ là món quà ngày Tết mà còn là cơ hội để dạy trẻ những bài học quý giá. ...

Hiệp hội phụ nữ và trẻ em Việt Nam tại Vương quốc Anh giới thiệu Tết Việt cho học sinh bản xứ

Hiệp hội phụ nữ và trẻ em Việt Nam tại Vương quốc Anh vừa phối hợp với Trường tiểu học Ark Oval Primary Academy tại quận Croydon, thủ đô London, Vương quốc Anh, tổ chức sự kiện "Lunar...

Công bố lịch thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2025

Ngày 5/2, Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội thông tin về việc tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực (HSA) học sinh THPT năm 2025. ...

ĐH Quốc gia Hà Nội công bố lịch thi đánh giá năng lực năm 2025

Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội vừa thông tin về việc tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực (HSA) học sinh THPT năm 2025, trong đó có lịch thi và địa điểm các đợt chi tiết. Theo đó, các đợt thi diễn ra từ ngày 15/3 đến ngày 18/5 tại Hà Nội, Thái Nguyên, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hải Phòng, Hà Tĩnh, Thanh Hóa...   Thời gian và địa điểm thi...

Mới nhất

Tổng Bí thư Tô Lâm dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng

Nhân dịp đầu Xuân năm mới Ất Tỵ 2025, sáng 5/2, Tổng Bí thư Tô Lâm cùng Đoàn công tác Trung ương đã đến dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ). ...

Đề xuất sửa đổi Luật Doanh nghiệp sẽ trình Chính phủ trong tháng 2/2025 có gì mới?

Lần sửa đổi này, Luật Doanh nghiệp sẽ bổ sung nội dung liên quan đến chủ sở hữu hưởng lợi. Đề xuất sửa đổi Luật Doanh nghiệp sẽ trình Chính phủ trong tháng 2/2025 có gì mới?Lần sửa đổi này, Luật Doanh nghiệp sẽ bổ sung nội dung liên quan đến chủ sở hữu hưởng lợi. ...

“Game thoái vốn” tại Domesco?

Trung bình giao dịch một phiên trong năm 2024 của cổ phiếu DMC chỉ chưa đến 3.000 đơn vị/phiên, nhưng chỉ trong 3 phiên giao dịch cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán (22-24/1/2025), khối lượng giao dịch bình quân tăng vọt gần 31.000 đơn vị/phiên. Trung bình giao dịch một phiên trong năm 2024 của cổ phiếu DMC...

Gia cảnh khó khăn của người phụ nữ góa bụa nhặt tài sản 400 triệu đồng, trả lại người đánh mất

Dù gia cảnh khó khăn, đơn thân nuôi 3 con nhỏ nhưng khi nhặt được số tiền lớn, người phụ nữ ở Ninh Thuận đã trả lại cho người bị mất. ...

Mới nhất