Trang chủDestinationsGia Laihttps://baogialai.com.vn/de-khong-nhu-chiec-ao-rach-khi-dua-y-bac-si-tre-ve-thon-ban-post241251.html

https://baogialai.com.vn/de-khong-nhu-chiec-ao-rach-khi-dua-y-bac-si-tre-ve-thon-ban-post241251.html



Vấn đề đưa bác sĩ trẻ tăng cường cho tuyến xã gây nhiều tranh luận. Điều quan tâm là làm sao để không như “một chiếc áo bị rách, thay vì lấy vải để vá lại thì chúng ta lại đang khoét một lỗ khác để đắp lên” như cách nói của một đại biểu Quốc Hội. Trong quá khứ tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng (cũ) đã thực hiện thành công công cuộc này, khi hàng trăm y, bác sĩ trẻ được tăng cường về công tác ở vùng sâu, vùng xa và làm nền tảng ổn định cho hoạt động y tế miền núi hiện nay.

Để không như “chiếc áo rách” khi đưa y, bác sĩ trẻ về thôn, bản ảnh 1

Cán bộ y, bác sĩ trẻ về tuyến xã, phường không chỉ “chia lửa” cho tuyến trên mà rất cần cho công tác y học dự phòng tuyến cơ sở. Ảnh Hương Giang

Thành phố Hồ Chí Minh vừa đưa 300 bác sĩ trẻ mới ra trường về cơ sở, cụ thể là tuyến xã phường. Đánh giá sự kiện này, ngành y tế nhận định đây là nét mới trong nỗ lực nâng chất lượng hoạt động trạm y tế, vốn là điểm yếu phát sinh nhiều hệ lụy của hệ thống y tế bấy lâu nay.

Không chỉ là “gánh vác”, “chia lửa”, mà mô hình này thành công có thể là giải pháp căn cơ giải quyết dứt điểm vấn nạn quá tải trong hệ thống điều trị, thậm chí tạo thói quen chữa trị bệnh từ phường xã, thay vì chỉ nghĩ đến bệnh viện.

Trả lời báo Lao Động, một đại biểu Quốc hội công tác trong ngành Y của đoàn TPHCM nhận định: “Việc bác sĩ mới ra trường về trạm y tế thì rất khó, chẳng có cơ hội học tập gì để tiến lên cả, ít có người đến khám. Điều này giống như một chiếc áo bị rách, thay vì lấy vải để vá lại thì chúng ta lại đang khoét một lỗ khác để đắp lên. Làm như thế cuối cùng đều hở ra hết”.

Không phải bây giờ, mà trong quá khứ không lâu, nhận định của đại biểu nói trên cũng là điều lo nghĩ của giới chuyên môn y khoa, khi buộc một bác sĩ đa khoa học 6 năm phải về trạm y tế. Thậm chí có vẻ bất công, làm mòn ý chí của họ, dẫn đến thiếu cả nhân lực ở tuyến bệnh viện.

Từ những năm 80 thế kỷ trước, tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng cũng đã thực hiện cuộc “cách mạng” như vậy đối với y, bác sĩ mới ra trường, với Nghị quyết (NQ) 25 của Tỉnh uỷ, tăng cường cán bộ trẻ cho các huyện miền núi; vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn.

Hàng trăm y, bác sĩ khăn gói ngay, đến các bệnh viện tuyến huyện, xã trung du, miền núi khi vừa nhận bằng tốt nghiệp, với thời hạn công tác được ấn định từ 2 đến 3 năm.

Cùng với hàng loạt cán bộ trẻ trong ngành y tế, thì NQ 25 cũng chỉ định sinh viên tốt nghiệp các ngành khác cũng ưu tiên nhận nhiệm sở ở các địa bàn xa thành phố đang rất cần nhân lực có tri thức này.

Lúc này hàng trăm cán bộ trẻ, trong đó có ngành y tế được tập trung tại Thành phố Hội An để được học về phong tục, tập quán nhân dân vùng họ được cử đến; đặc biệt vùng đồng bào các dân tộc, thậm chí hành trang họ mang theo còn có những chiếc màn tuyn tẩm thuốc ngừa muỗi ba số 6, và một liều phòng 2 để phòng chống sốt rét.

Chính nhờ chính sách này, một hệ thống y học dự phòng, khám chữa bệnh của các xã, phường của tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng hình thành rộng khắp, hiệu quả; trong đó đóng vai trò đẩy lùi các tập tục lạc hậu, cúng bái mê tín dị đoan, vốn phát triển mạnh ở vùng sâu, vùng xa, khi thiếu vắng ngành y tế.

Gần như lớp cán bộ trẻ này hào hứng lên đường với hành trang nhẹ tênh khi chưa có gia đình riêng, chưa có nhiều ràng buộc trong cuộc sống cùng với những đãi ngộ tương xứng như, phụ cấp, nơi ăn chốn ở và nhiệm sở ưu tiên sau 2-3 năm công tác vùng sâu vùng xa.

Việc đưa bác sĩ về trạm y tế, đặc biệt là vùng cao tuy rằng họ sẽ gặp khó khăn, nhưng sức trẻ, hầu hết đã vượt qua, và những địa bàn khó khăn như vậy đã làm họ trưởng thành lên nhiều sau 2-3 năm công tác.

Điều lớn nhất, với NQ 25 của Tỉnh uỷ Quảng Nam Đà Nẵng từ những năm 80 của thế kỷ trước, giúp hệ thống y tế địa bàn trung du, miền núi Quảng Nam hiện nay khá ổn định và chia lửa không ít cho tuyến tỉnh, đặc biệt tỏ ra hiệu quả với công tác y học dự phòng.

Việc TP.HCM đưa bác sĩ trẻ mới ra trường về cơ sở thực hành, chính là đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn. Thay vì dành trọn 18 tháng thực hành tại bệnh viện, các bác sĩ mới ra trường sẽ thực hành 12 tháng tại các trạm y tế là một quyết định cần thiết và đúng đắn.

Tất nhiên xung quanh chủ trương này vẫn còn nhiều băn khoăn như trang thiết bị máy móc, thuốc men cho thực hành còn thiếu thốn hoặc ngay như việc các bác sĩ mới ra trường còn non kinh nghiệm… nhưng với sức trẻ, tin rằng họ sẽ có cách để giải quyết vấn đề. Xin hãy cho những y, bác sĩ trẻ một cơ hội thử thách!

Link bài gốc: https://laodong.vn/su-kien-binh-luan/de-khong-nhu-chiec-ao-rach-khi-dua-y-bac-si-tre-ve-thon-ban-1208857.ldo



Source link

Cùng chủ đề

Miễn học phí cho sinh viên ngành y: Khó khả thi!

Đề xuất miễn học phí, cấp sinh hoạt phí cho sinh viên ngành y cần được xem xét dưới góc độ ngân sách và công bằng với ngành nghề khác ...

Miền Tây có thêm gần 500 cử nhân ngành y tế

Gần 500 cử nhân tốt nghiệp các ngành điều dưỡng, hộ sinh, gây mê hồi sức, nha khoa, phục hồi chức năng và kỹ thuật xét nghiệm y học. ...

Để có thể bỏ giấy chuyển viện

Tại các phiên họp Quốc hội vừa qua, lãnh đạo ngành y tế sợ bỏ giấy chuyển viện như cử tri đề nghị sẽ làm vỡ trận bệnh viện tuyến trên, triệt tiêu y tế tuyến dưới. Lo ngại của bộ là đúng và...

Cung cấp giải pháp, thiết bị y tế vì sức khỏe Việt

Thành lập năm 2020, Mediexpress Việt Nam chuyên cung cấp giải pháp, công nghệ hiện đại về thiết bị y tế, mong góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Muốn tiên phong về giải pháp y tếSau đại dịch, công ty dần hoạt...

Cách nào giảm áp lực cho nhân viên y tế?

Phụ cấp thấp, bác sĩ không kham nổiTrao đổi với Tuổi Trẻ, bác sĩ Lê Văn Chương, trưởng khoa nhiễm Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức, TP Thủ Đức (TP.HCM), cho biết trong tình hình dịch truyền nhiễm mới nổi, tái nổi ngày càng phức tạp, nhân viên y tế ngành truyền nhiễm càng phải đối mặt với nhiều rủi...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Pleiku: Hơn 100 đại biểu tập huấn OCOP

(GLO)- Sáng 18-12, Phòng Kinh tế TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị tập huấn về Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024. Hội nghị có sự tham gia của hơn 100 đại biểu là cán bộ, công chức quản lý Nhà nước của thành phố; đại diện các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất, kinh doanh và các xã, phường trên địa bàn.   Trong thời gian 1 ngày, các đại biểu được tư vấn và hỗ...

Công nhận sản phẩm OCOP 4 sao cho 18 sản phẩm

(GLO)-Ngày 14-1, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp ký ban hành Quyết định số 28/QĐ-UBND về việc công nhận kết quả đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm đợt II-2024. Theo đó, toàn tỉnh có 18 sản phẩm của 7 chủ thể được cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao đợt II-2024, thời gian công nhận 3 năm kể từ ngày...

TP. Pleiku đánh giá, phân hạng 22 sản phẩm OCOP năm 2024

(GLO)- Sáng 28-12, Phòng Kinh tế TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024. Đợt đánh giá, phân hạng lần này có 6 đơn vị tham gia với 22 sản phẩm thuộc các nhóm ngành thực phẩm, đồ uống, dược liệu và chế biến nông sản.   Toàn bộ các sản phẩm đều tham gia đánh giá phân hạng đạt tiêu chuẩn phân hạng OCOP 3 sao, với những mặt hàng tiêu biểu như: tổ yến...

Gia Lai: Sản phẩm OCOP chiếm ưu thế trong giỏ quà Tết

(GLO)- Thị trường giỏ quà Tết tại Gia Lai bắt đầu vào mùa cao điểm. Năm nay, các sản phẩm OCOP địa phương đã được các đơn vị sản xuất, nhà phân phối đưa vào các giỏ quà Tết một cách sáng tạo, độc đáo, mang đậm hương vị Tây Nguyên. Khác với những năm trước, thị trường quà Tết năm nay chứng kiến một sự thay đổi đáng kể trong thói quen mua sắm của người tiêu dùng. Thay vì những món...

Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng: Điểm đến du lịch đẳng cấp quốc tế

Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng không chỉ là "viên ngọc xanh" của Quảng Bình mà còn là điểm đến nổi bật trên bản đồ du lịch quốc tế. Với cảnh quan thiên nhiên kỳ vĩ, hệ sinh thái đa dạng và các sản phẩm du lịch độc đáo, "Vương quốc hang động" Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) - đã chinh phục hàng triệu du khách trong nước và quốc tế. Điểm đến lý thú Phong Nha -...

Bài đọc nhiều

Kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ tại huyện Ia Grai | Báo Gia Lai điện tử

(GLO)- Sáng 9-6 đồng chí Phạm Thị Tố Hải-Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ tỉnh Gia Lai đã có buổi kiểm tra việc thực hiện quy chế dân chủ tại huyện Ia Grai và xã Ia Der trong 6 tháng đầu năm 2023.

Đak Đoa: Đối tượng truy nã gây rối trật tự công cộng ra đầu thú

(GLO)- Công an huyện Đak Đoa vừa vận động đối tượng truy nã Trần Văn Cường (SN 1982, trú tại thôn 3, xã Đak Krong, huyện Đak Đoa) ra đầu thú. Cường là đối tượng bị Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an tỉnh Gia Lai truy nã về hành vi gây rối trật tự công cộng.

Gương mặt thơ: Trần Chấn Uy | Báo Gia Lai điện tử

(GLO)- Nhà thơ Trần Chấn Uy đang cư trú tại Nha Trang. Anh nguyên là thầy giáo dạy văn Cao đẳng Sư phạm, rồi chuyển sang công tác ở Đài Phát thanh-Truyền hình Khánh Hòa. Nhưng trên hết, anh là thi sĩ, một thi sĩ đắm đuối với thơ, coi thơ như hơi thở, như nguồn sống.

Khởi tố 2 cán bộ, nhân viên liên quan đến việc đền bù tại dự án thủy lợi Ia Mơr | Báo Gia Lai...

(GLO)- Với việc cố tình lập danh sách sai đối tượng để được nhận bồi thường đất, hỗ trợ tái định cư tại dự án thủy lợi Ia Mơr, 2 cán bộ, nhân viên tại huyện Chư Prông đã bị Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an tỉnh Gia Lai khởi tố, ra lệnh bắt tạm giam.

Sao Việt 25/5: Siu Black trẻ trung với tóc ngắn, Việt Hương khoe ảnh năm 17 tuổi | Báo Gia Lai điện tử

Ngoại hình ngày càng trẻ đẹp, tràn năng lượng của Siu Black khiến nhiều người chú ý.

Cùng chuyên mục

Gia Lai – hội tụ và phát triển

Gia Lai được biết đến là cái nôi phát tích của lịch sử loài người với bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời; một vùng đất trù phú với đất đỏ bazan cùng nhiều tài nguyên phong phú, đa dạng và khí hậu ôn hòa. Đây là những yếu tố để Gia Lai trở thành vùng đất mà cộng đồng các dân tộc Việt Nam quy tụ về đây và cùng nhau đoàn kết, chung tay xây dựng quê...

8 điểm check in đẹp nhất ở Gia Lai

Biển Hồ (hồ T’Nưng) Được mệnh danh là “đôi mắt Pleiku”, Biển Hồ là một hồ nước ngọt nằm ở phía Tây Bắc thành phố Pleiku, cách trung tâm thành phố khoảng 7 km theo quốc lộ 14. Sở dĩ nơi đây có tên gọi là Biển Hồ vì mỗi khi có gió lớn, những cơn sóng lại nhấp nhô trên mặt hồ như sóng biển. Biển Hồ được xem là một trong những hồ nước có vẻ đẹp tự nhiên...

Bạn có hẹn với Gia Lai tháng 11 này ?

Truyền hình Gia Lai Nguồn

Bài 4: Lan tỏa những giá trị đến cộng đồng (tiếp theo và hết) | Báo Gia Lai điện tử

Những năm gần đây, nhiều bảo vật quốc gia đã được đến với cộng đồng dưới nhiều hình thức khác nhau: Trưng bày, triển lãm; tạo phiên bản thu nhỏ; ứng dụng công nghệ để giới thiệu, quảng bá… Song, trong 265 bảo vật, vẫn còn nhiều hiện vật "ngủ yên" trong bảo tàng, di tích, trong các bộ sưu tập tư nhân. Thậm chí, còn có những hiện vật phải dầm mưa, dãi nắng. Điều này đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư hơn nữa để bảo vật quốc gia được bảo tồn, phát huy giá trị một cách bền vững.

Công đoàn Việt Nam là nền tảng chính trị, nền tảng xã hội quan trọng | Báo Gia Lai điện tử

Sự ra đời của Công đoàn Việt Nam ngày 28/7/1929 đánh dấu bước ngoặt quan trọng của quá trình phát triển phong trào công nhân Việt Nam, tập hợp giai cấp công nhân đi dưới ngọn cờ vẻ vang của Đảng.

Mới nhất

Những cách hay cho người huyết áp cao

'Huyết áp cao nếu không được kiểm soát tốt, có thể dẫn đến các biến cố nguy hiểm đến tính mạng như...

Những loại rau gia vị tốt cho sức khỏe ngày chuyển mùa

Húng chanh, rau mùi, tía tô, thì là, sả... là những loại rau gia vị phổ biến, không chỉ giúp món ăn thơm...

Lợi ích không ngờ khi ăn măng trong mùa lạnh

Măng là nguồn cung cấp protein, carbohydrate, chất xơ và khoáng chất. Đặc biệt, măng không có chất béo và rất ít đường...

6 mẹo giúp người huyết áp cao bảo vệ sức khỏe tim mạch

Huyết áp cao nếu không được kiểm soát tốt, có thể dẫn đến các biến cố nguy hiểm đến tính mạng như đau...

Mới nhất