Trang chủNewsThế giớiItaly giảm tốc độ tối đa trên một số tuyến cao tốc

Italy giảm tốc độ tối đa trên một số tuyến cao tốc


Ngày 14/6, Chính phủ Italy ban hành sắc lệnh cho phép giảm tốc độ tối đa của các phương tiện lưu thông trên một số tuyến đường cao tốc.

Các cao tốc này nằm gần hoặc đi qua các khu vực đô thị đang trong tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng.

Theo đó, giới chức các vùng ở Italy được phép điều chỉnh giảm tạm thời hoặc vĩnh viễn giới hạn tốc độ tối đa của các phương tiện di chuyển trên đường cao tốc “trong trường hợp cần hạn chế khí thải từ các phương tiện giao thông để giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm không khí”.

Giới hạn tốc độ chạy xe tối đa trên các tuyến cao tốc chính của nước này hiện tại là 130km/h và có thể giảm xuống còn 110km/h.

Chính phủ Italy mong muốn thông qua sắc lệnh mới, có thể giảm số vụ kiện vi phạm quy tắc bảo môi trường chung của Liên minh châu Âu (EU) nhằm vào quốc gia này. Ủy ban châu Âu thường thực hiện hành động pháp lý đối với Rome vì vi phạm quy định môi trường trong khối.

Italy là một trong những quốc gia có mức độ ô nhiễm không khí cao nhất ở châu Âu. Theo dữ liệu năm 2022 của Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA), tỉ lệ tử vong sớm do phơi nhiễm bụi mịn (PM2.5) ở Italy cao nhất trong số các quốc gia trong khu vực, với 59.500 ca tử vong.

EEA hôm 24/4/2023 cũng từng cảnh báo ô nhiễm không khí vẫn gây ra hơn 1.200 ca tử vong sớm mỗi năm ở những người dưới 18 tuổi tại châu Âu.

Bất chấp những cải thiện gần đây, “mức độ ô nhiễm không khí ở nhiều nước châu Âu vẫn cao hơn mức hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới” (WHO), theo EEA.

EEA đưa ra cảnh báo trên sau một nghiên cứu về hơn 30 quốc gia, trong đó có 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU), theo AFP.

Nghiên cứu mới không đề cập các quốc gia công nghiệp lớn như Nga, Ukraine và Anh, cho thấy tổng số người trẻ chết ở châu Âu vì ô nhiễm không khí có thể cao hơn, theo AFP.

EEA hồi tháng 11/2022 thông báo trong năm 2020 có 238.000 người chết sớm vì ô nhiễm không khí ở EU cùng với Iceland, Liechtenstein, Na Uy, Thụy Sĩ và Thổ Nhĩ Kỳ.

“Ô nhiễm không khí gây ra hơn 1.200 ca tử vong sớm mỗi năm ở những người dưới 18 tuổi ở châu Âu và làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh sau này trong đời”, EEA cảnh báo, theo AFP.

EEA kêu gọi các nhà chức trách tập trung vào việc cải thiện chất lượng không khí xung quanh các trường học và nhà trẻ cũng như các cơ sở thể thao và trung tâm giao thông công cộng.

“Sau khi sinh, ô nhiễm không khí xung quanh làm tăng nguy cơ mắc một số vấn đề sức khỏe, bao gồm hen suyễn, giảm chức năng phổi, nhiễm trùng đường hô hấp và dị ứng”, EEA lưu ý trong nghiên cứu.

Chất lượng không khí kém cũng có thể “làm trầm trọng thêm các bệnh mãn tính như hen suyễn, căn bệnh ảnh hưởng đến 9% trẻ em và thanh thiếu niên ở châu Âu, cũng như làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh mãn tính sau này khi trưởng thành”, theo EEA.

M.H (t/h theo Giao Thông, Thanh Niên)





Nguồn

Cùng chủ đề

Tạm thời lấy nước hồ Tây bổ cập cho sông Tô Lịch

(NLĐO)- Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các sở, ngành khẩn trương đề xuất phương án sử dụng nguồn nước để bổ cập nước cho sông Tô Lịch ...

Người dân tổng vệ sinh đón Tết, công nhân môi trường gồng mình dọn rác

TPO - Thời điểm này là lúc người dân tập trung dọn dẹp nhà cửa đón Tết Nguyên đán, do đó lượng rác trên các tuyến phố tăng đột biến khiến cho lực lượng công nhân môi trường phải gồng mình xử lý lượng rác tăng đột biến.  28/01/2025 | 12:31 ...

Khu xử lý Đa Phước ngưng hoạt động, TPHCM tính chuyển rác về Củ Chi

Trường hợp bãi rác Đa Phước (huyện Bình Chánh) ngưng hoạt động, TPHCM lên phương án chuyển toàn bộ rác theo lộ trình về đây sẽ đưa qua Củ Chi và các bãi khác. UBND TPHCM vừa chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan về phương án điều phối công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt đảm bảo an ninh chất thải trên...

Vùng phát thải thấp ở Hà Nội: Không phải ‘cây đũa thần’ giảm ô nhiễm không khí

Theo TS. Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, vùng phát thải thấp không phải "cây đũa thần", mà chỉ là một trong những biện pháp cải thiện ô nhiễm không khí ở Hà Nội. Từ đầu mùa đông đến nay, Hà Nội đã trải qua nhiều đợt ô nhiễm không khí nghiêm trọng và kéo dài. Thống kê trong quý 4 năm 2024 tại các trạm quan trắc cố định và liên tục trên...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Khám phá những “bí mật khảo cổ” bên trong khu khảo cổ Hậu Lâu tại Hoàng thành Thăng Long

Khu đất rộng cả nghàn m2 bên trong Hoàng thành Thăng Long đang được Viện Khảo cổ học Việt Nam tiến hành khai quật nghiên cứu về khảo cổ học đã phát hiện ra nhiều dấu tích sân vườn, hồ ao, hiện vật mang kiến trúc thời Lê sơ và Lê Trung Hưng. Xung quanh khu đất được tiến hành quây tôn nhằm phục vụ việc khai quật không gây ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh. Theo chia sẻ...

Khám phá Thành Nhà Hồ – Kiệt tác kiến trúc đá của nhân loại

Thành Nhà Hồ là công trình kiến trúc bằng đá kỳ vĩ, độc đáo hiếm có tại Đông Nam Á và là kinh đô của nhà nước Đại Ngu – Nhà Hồ do Hồ Quý Ly sáng lập năm 1400 Thành Nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) tại huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá. Thành được xây dựng vào năm 1397 trong thời gian 3 tháng dưới...

Sản phẩm OCOP Hà Tĩnh đắt hàng dịp Tết

Nhiều sản phẩm OCOP của Hà Tĩnh được khách hàng tin tưởng tìm mua làm quà biếu và sử dụng dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều cơ sở kinh doanh các mặt hàng nông sản đạt chứng nhận OCOP ở Hà Tĩnh luôn tất bật chuẩn bị đơn hàng giao cho khách. Các sản phẩm đa dạng về chủng loại, đặc biệt là đảm bảo chất lượng cũng như...

Dabaco đặt mục tiêu lợi nhuận năm 2025 trên 1.000 tỷ đồng

Dabaco ước tính lợi nhuận sau thuế năm 2024 vượt 5,5% kế hoạch. Bước sang năm 2025, công ty đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế 1.007 tỷ đồng, tăng khoảng 30% so với năm 2024. CTCP Tập đoàn Dabaco Việt Nam (MCK: DBC, sàn HoSE) vừa công bố nghị quyết của HĐQT về một số nội dung đã được thông qua tại cuộc họp đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh năm 2024, phê duyệt kế hoạch năm...

Huế không chỉ có di sản

Ngoài nét cổ kính của lăng tẩm đền đài, của hệ thống di sản văn hóa đồ sộ, Huế còn gây ấn tượng mạnh là thành phố xanh với một ngành du lịch xanh phát triển. Khẳng định thương hiệu thành phố du lịch xanh Hôm nay 30/11, việc Quốc hội thông qua Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương đã trở thành một cột mốc lịch sử, đánh dấu sự phát triển toàn diện của một...

Bài đọc nhiều

Lần đầu tiên sau 10 năm, Nga cung cấp trực thăng cho đồng minh của Mỹ

Dữ liệu của cơ quan thống kê Hàn Quốc cho thấy, Nga đã bàn giao nhiều máy bay trực thăng cho nước đồng minh Mỹ này trong năm 2024 sau 10 năm.

Lung lay vận mệnh gia tộc Duterte

Là đại diện của gia tộc cựu Tổng thống Duterte quyền lực trong chính trường Philippines, Phó Tổng thống Sara Duterte đang chịu bủa vây từ hàng loạt cáo buộc và đứng trước nguy cơ chấm dứt sự nghiệp chính trị.

Nga bắt 4 nữ đặc vụ Ukraine, Iran nói không nên đàm phán với Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan ký nhiều thoả thuận

Tổng thống Brazil nói ông Trump không được bầu để "cai trị thế giới", Moscow đề cập đến hội nghị thượng đỉnh Nga-Mỹ, Panama rút khỏi Vành đai và Con đường, Nga mở rộng quyền tịch thu tài sản nước ngoài… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Câu hỏi khó về tự chủ quốc phòng của châu Âu

Rời bàn họp tại Hội nghị thượng đỉnh không chính thức vừa diễn ra tại Brussels (Bỉ), các quan chức Liên minh châu Âu (EU), Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Anh vẫn chưa hết băn khoăn với câu hỏi làm thế nào để tự chủ về quốc phòng.

Cùng chuyên mục

Ông trùm bất động sản Ai Cập muốn tái thiết Dải Gaza với 27 tỉ USD

Ông Hisham Talaat Moustafa, Tổng giám đốc điều hành tập đoàn bất động sản Talaat Moustafa Holding Group của Ai Cập đã phác thảo kế hoạch tạo ra một 'xã hội văn minh' ở Gaza trong vòng 3 năm, với chi phí khoảng...

100 năm quan hệ ngoại giao Nhật Bản-Thổ Nhĩ Kỳ qua lăng kính thời trang

Một buổi trình diễn thời trang kỷ niệm 100 năm quan hệ ngoại giao giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nhật Bản vừa diễn ra tại thành phố Istanbul, với sự kết hợp giữa kimono truyền thống và các thiết kế đương đại.

UAV lạ bay qua nơi lực lượng Ukraine học sử dụng tên lửa Patriot tại Đức

Cảnh sát Đức đang điều tra nhiều vụ máy bay không người lái (UAV) lạ bay qua căn cứ không quân nơi lực lượng Ukraine đang trải qua khóa huấn luyện sử dụng hệ thống phòng không Patriot. ...

Quan hệ Mỹ – Nhật: Lụy nhỏ, được lớn

Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba là lãnh đạo quốc gia thứ hai gặp Tổng thống Mỹ Donald Trump từ sau ông Trump trở lại cầm quyền. ...

Châu Âu không nên là “ưu tiên hàng đầu” của Mỹ

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo rằng việc Washington áp thuế với châu Âu sẽ đẩy lạm phát ở Mỹ tăng cao.

Mới nhất

“Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang trở lại đúng hướng”

VIS Rating cho rằng, sau một loạt các cải cách quy định và triển khai luật chứng khoán mới, thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang trở lại đúng hướng. “Thị trường trái phiếu doanh nghiệp đang trở lại đúng hướng”VIS Rating cho rằng, sau một loạt các cải cách quy định và triển khai luật chứng khoán mới, thị...

Nhân sự IT nơi thừa, nơi thiếu trầm trọng: Ngành nào cần người?

Từng được coi như "vua của mọi nghề", kỹ sư công nghệ thông tin (IT) đang đối diện với làn sóng thất nghiệp khi không ít nhân sự ngành này mất việc. Còn 5.000 vị trí kỹ sư AI đang chờ người. ...

Làm sao để hài hòa giữa quản lý và thực tế dạy thêm, học thêm?

Việc buộc giáo viên phải dạy thêm thông qua các trung tâm có thể giúp dễ dàng kiểm soát hoạt động này hơn, nhưng lại làm phát sinh một loạt vấn đề khác. ...

Một phiên chợ mai vàng Huế, cây thế “độc, lạ” vô số, có khách trả cả trăm triệu mua đứt khuân về

Hàng trăm cây mai vàng Huế có thế "độc, lạ" đang được trưng bày tại phiên chợ mai vàng diễn ra ở nhà...

THACO mong làm đường sắt đô thị, Vingroup thúc đẩy sản xuất xanh, FPT muốn phổ cập AI

Nhiều doanh nghiệp đã hiến kế được đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trong năm nay và mong muốn tham gia vào các dự án lớn của đất nước. ...

Mới nhất

Cầu Tăng Long tăng tốc