(HNMO) – Theo Ban Cán sự đảng UBND thành phố Hà Nội, trên cơ sở nguồn vốn được giao năm 2023 và nhu cầu đầu tư công năm 2024 của các nhiệm vụ, dự án, thành phố dự kiến nguồn vốn đầu tư công năm 2024 là 70.000 tỷ đồng, tăng 32% so với năm 2023.
Ngày 17/7, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi cho biết, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã chỉ đạo chi hơn 567 tỷ đồng từ nguồn tăng thu thực hiện ngân sách tỉnh so với dự toán HĐND tỉnh giao và tiết kiệm chi năm 2023, để thực hiện các dự án đầu tư công trên địa bàn.
Việc UBND tỉnh Quảng Ngãi sử dụng nguồn tiền nói trên chi cho các dự án đầu tư công là vì nguồn thu từ...
Chỉ thị nêu: Những năm qua, công tác quản lý nhà nước về tạm ứng vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) đã từng bước được tăng cường, quy định tương đối chặt chẽ và được thể chế hóa tại các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý hợp đồng, quản lý, thanh toán vốn đầu tư nguồn NSNN (trong đó có các chế tài như bảo lãnh tạm ứng, mức vốn tạm ứng,...
Để quyết liệt thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công năm 2024, tại Công văn số 4808/VPCP-KTTH ngày 9/7/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, cơ quan trung ương, địa phương nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của Bộ Tài chính, theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao khẩn trương tập trung thực hiện quyết liệt các giải pháp kịp thời, phù hợp,...
Theo đó, Phó Thủ tướng giao kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng, dự phòng chung của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 vốn ngân sách trung ương tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 cụ thể như sau:
Giao bổ sung 6.389 tỷ đồng kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn...
Theo báo cáo tại phiên họp, các Chương trình MTQG giai đoạn 2021 - 2025 về xây dựng nông thôn mới (NTM), giảm nghèo bền vững và phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi được Đảng, Quốc hội và Chính phủ đặc biệt quan tâm, chỉ đạo quyết liệt để thúc đẩy việc triển khai, tổ chức thực hiện và giải ngân kịp thời vốn các Chương trình.
Năm 2024, tỉnh Bắc Giang được...
Giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội đặt mục tiêu có 2.000 sản phẩm được đánh giá, phân hạng trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Với quyết tâm cao, dự kiến hết năm 2024, Hà Nội sẽ hoàn thành mục tiêu Chương trình đề ra cho cả giai đoạn 2021 - 2025, trước 1 năm so với kế hoạch. Trên cơ sở kết quả đạt được, Hà Nội tiếp tục phát triển sản phẩm OCOP cho giai...
Từ ngày 22 đến 27-12, tại 33 Nguyễn Chí Thanh (quận Ba Đình, Hà Nội), Hội Nông dân thành phố Hà Nội tổ chức "Phiên chợ nông sản tiêu biểu, chất lượng cao và sản phẩm OCOP" mừng Xuân Ất Tỵ 2025.
Phiên chợ nhằm giới thiệu, quảng bá nông sản chất lượng cao, thân thiện với môi trường; sản phẩm OCOP và các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, làng nghề truyền thống từ các huyện, thị xã trên địa bàn...
Chiều 25-10, Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam phối hợp tổ chức buổi giới thiệu thông tin “Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu”.
Theo đó, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) Vũ Bá Phú cho biết, từ ngày 31-10 đến ngày 4-11-2024, tại Khu đô thị Vinhomes Ocean Park 3, tỉnh Hưng Yên diễn ra triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu. Quy mô triển lãm...
Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An (Ninh Bình): “Dấu chấm xanh” trên bản đồ du lịch
Năm 2014, Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới nhờ những giá trị nổi bật toàn cầu. Phát triển du lịch bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái và đa dạng hóa sản phẩm nhằm thu hút khách du lịch là những giải...
Trải qua hơn 1.000 năm lịch sử, Hà Nội là nơi lưu giữ những di sản vô cùng quý giá. Thủ tướng vừa quyết định công nhận 33 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia đợt 13 năm 2024, trong đó, có ba bộ sưu tập hiện vật từ Hoàng thành Thăng Long là đầu phượng thời Lý, bình ngự dụng và gốm Trường Lạc thời Lê sơ.
Bộ sưu tập bảo vật quốc gia tại Hoàng...
(HNMO) – Sáng 13-5, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức lễ phát động trực tuyến ủng hộ làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo của tỉnh Điện Biên.
...
(HNMO) - Chiều 2-6, tại Hà Nội, Hội đồng Giải Báo chí quốc gia khai mạc vòng chấm chung khảo Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVII-2022. Hội đồng sơ khảo Giải Báo chí quốc gia lần thứ XVII đã tuyển chọn...
(HNMO) - Tối 9-6, Trung tâm chỉ huy Công an thành phố Hà Nội thông tin về 3 vụ tai nạn làm 3 người chết, gồm: 1 vụ va chạm giữa xe đạp điện với người đi bộ tại xã Tân Hội,...
(HNMO) – Ngày 7-4, Cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh cho biết, vừa phát hiện và thu giữ tại 2 Chi nhánh của Công ty TNHH Đầu tư phát triển xây dựng ANT trên 10.000 m2 tấm lợp...
(HNMO) - Tối 6-6, hai trận đấu cuối cùng vòng 11 V.League 2023 đã diễn ra. Trong đó, tâm điểm ngày thi đấu là cuộc chạm trán giữa Câu lạc bộ (CLB) Sông Lam Nghệ An và CLB thành phố Hồ Chí...
Làng nghề, những di sản văn hóa quý báu, ngày càng trở thành điểm đến hấp dẫn trong bản đồ du lịch. Sự kết hợp hài hòa giữa việc bảo tồn nét đẹp truyền thống và đáp ứng nhu cầu trải nghiệm của du khách hiện đại đã tạo nên một mô hình du lịch độc đáo và đầy sức sống.
Mỗi làng nghề đều mang trong mình những nét văn hóa đặc trưng, từ kỹ thuật sản xuất thủ...
Đông trùng hạ thảo, một loại nấm ký sinh độc đáo, đã từ lâu được coi là một trong những dược liệu quý hiếm và có giá trị nhất trên thế giới. Với hình dáng đặc biệt, kết hợp giữa côn trùng và thực vật, đông trùng hạ thảo không chỉ là một hiện tượng kỳ thú của tự nhiên mà còn mang đến những lợi ích sức khỏe đáng kinh ngạc.
Múa Bài Bông là một loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc, mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa dân tộc. Điệu múa này được cho là có nguồn gốc từ thời Trần và đã trải qua nhiều thăng trầm để tồn tại đến ngày nay. Múa Bài Bông khi biểu diễn sẽ được kết hợp với các làn điệu dân ca truyền thống, tạo nên một tổng thể hài hòa và sâu lắng. Trong xã...
Từ lâu nhứng làn điệu dân ca đã trở thành linh hồn đại diện cho dân tộc Việt và đang dần dần được công nhận trở thành Văn hóa Phi vật thể của nhân loại. Nhưng còn đó những làn điệu dân ca vẫn nằm trong dân gian với những câu chuyện hấp dẫn về lịch sử.
Nằm dọc bờ sông Tích uốn khúc quanh co, xã Liệp Tuyết huyện Quốc Oai, Hà Nội không chỉ là vùng đất cổ,...
Thăng Long xưa còn được gọi là Kẻ chợ, là nơi hội tụ các ngành nghề, là nơi họp chợ, đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt của Kinh đô. Kể từ ngày ấy đến nay, Thăng Long Hà Nội luôn được ví là một trong những thị trường lớn nhất nước.
Chợ ở Thăng Long có từ rất sớm. Năm 1035, nhà Lý đã cho mở chợ Tây Lai, chợ Cửa Đông... dần dần các chợ truyền...
Bộ đã tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành về công tác bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán và mùa Lễ hội Xuân 2025 tại Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Trà Vinh, kiểm tra 4 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
Các đơn vị chuyên môn của Bộ đã phát hiện, lập biên bản vi...
Kinhtedothi-Chiều 10/2, đồng chí Phạm Đình Nghị, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp để xem xét, thông qua các nội dung trình tại Kỳ họp HĐND tỉnh khóa XIX, nhiệm kỳ 2021-2026.
Cuộc họp tập trung vào việc giải quyết các công việc phát sinh đột xuất và triển khai Đề án sắp...