Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếRã đông thực phẩm thế nào để an toàn sử dụng

Rã đông thực phẩm thế nào để an toàn sử dụng


Nhà tôi có thói quen trữ thực phẩm đông để nấu ăn dần. Xin hỏi bác sĩ nên rã đông như thế nào để an toàn khi sử dụng? (Hân, 30 tuổi, TP HCM)

Trả lời:

Thực phẩm tươi khi để ở nhiệt độ phòng dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Trong chế biến có nhắc đến khái niệm “khoảng nguy hiểm” là khoảng nhiệt 8-63 độ C. Thực phẩm đông lạnh không diệt trừ được vi khuẩn, chỉ giúp ngăn chúng phát triển. Vì vậy, quá trình rã đông dễ tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi trong khoảng nhiệt này. Với lượng lớn thực phẩm được đông lạnh để dùng dần, chúng ta cần lưu ý để quá trình rã đông an toàn.

Cách được sử dụng nhiều nhất là rã đông ở ngăn mát tủ lạnh. Nên để thức ăn ở ngăn thấp nhất để tránh nước rơi rỉ lên các thực phẩm khác.

Trong trường hợp cần rã đông gấp, lò vi sóng là lựa chọn hữu ích. Trước khi đưa vào lò, cần phải tháo các đóng gói bao bì không an toàn như khay bằng nhựa polystyrene, nhựa bọc thực phẩm hay hộp giấy.

Để tránh lây nhiễm, cần đặt thực phẩm trong hộp đựng an toàn với lò vi sóng. Để tránh rỉ nước trong quá trình rã đông, bạn nên sử dụng hộp có nắp đậy và có lỗ thoát hơi. Nhiệt sẽ khó xuyên qua toàn bộ khối thực phẩm cần rã đông, vì vậy cần trộn, xoay trở khối thực phẩm.

Một trong những cách rã đông khác cũng khá phổ biến là sử dụng nước lạnh. Tuy nhiên, cách này dễ khiến thực phẩm ở trong khoảng nhiệt độ nguy hiểm (có lợi cho vi khuẩn phát triển). Khi dùng cách này, cần sử dụng thau, bồn rửa sạch và để toàn bộ khối thực phẩm ngập trong nước.

Thực phẩm cần được bọc trong bao bì không thấm nước, không rò rỉ để tránh lây nhiễm. Quá trình rã đông chỉ nên khoảng trong 2 tiếng hoặc ít hơn để tránh thực phẩm ở nhiệt độ nguy hiểm (8-63 độ C). Thậm chí, thực phẩm được gói trong bao bì không thấm nước vẫn có vi khuẩn bám trên bề mặt của chậu rửa. Vì vậy, cần vệ sinh chậu sau khi đã rã đông.

Thực phẩm sau rã đông nên được nấu chín trong vòng 24 giờ đầu; nếu chưa thể nấu ngay, nên bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh.

Đối với những món ăn đã chế biến, cần cấp đông để dùng dần, nên chia nhỏ khối lượng thực phẩm thành từng phần vừa đủ cho một bữa ăn. Tốt nhất là trữ trong hộp thủy tinh, khi ăn rã đông phần đó trong lò vi sóng.

Bác sĩ Phạm Ánh Ngân

Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM – Cơ sở 3



Source link

Cùng chủ đề

TPHCM: Phụ huynh liên hệ phòng GD-ĐT để được sắp xếp chỗ học phù hợp

Ngày 12-7, Sở GD-ĐT TPHCM đã giải đáp thắc mắc của nhiều phụ huynh về việc con bị phân bổ chỗ học đầu cấp xa nhà.  https://www.youtube.com/watch?v=S3i-msT2kQE Theo đó, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TPHCM - Hồ Tấn Minh, cho biết hiện nay một số học sinh có kết quả phân bổ chỗ học đầu cấp xa nhà theo kết quả tuyển sinh ở giai đoạn 1 là do 3 nguyên nhân. Thứ nhất,...

Có nên trữ đông thực phẩm đã chế biến?

Tôi có thói quen trữ đông thức ăn đã chế biến, vừa để tiết kiệm, vừa tiện sử dụng cho những lần sau, điều này có gây hại sức khỏe? (Hằng, 35 tuổi, Hà Nội) Trả lời:Đông lạnh làm chậm quá trình hư hỏng và giữ thực phẩm an toàn bằng cách ngăn chặn vi sinh vật phát triển. Đối với những người bận rộn, việc trữ đông các loại thực phẩm đã chế biến là biện pháp thiết...

Nâng chất y tế cơ sở: Địa phương cần vào cuộc chủ động hơn

SGGP 28/10/2023 10:54 Trong các ngày 19, 25, 26, 27- 10, đoàn giám sát của Thường trực HĐND TPHCM, do Phó Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Văn Dũng làm trưởng đoàn, đã đến một số quận huyện giám sát về tình hình triển khai củng cố nâng cao năng lực y tế cơ sở, chăm sóc sức khỏe nhân dân. Bác sĩ nghỉ hưu tham gia công tác khám chữa bệnh cho người dân ở Trạm Y...

Nguyên nhân gây viêm bàng quang cấp

Nhiễm vi khuẩn, xạ trị chữa ung thư, mắc bệnh đái tháo đường, u tuyến tiền liệt, mang thai làm tăng nguy cơ viêm bàng quang cấp. Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Trường Hoan, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết viêm bàng quang cấp là tình trạng bàng quang bị tổn thương, viêm sưng do nhiễm trùng đường tiết niệu. Bệnh đa số gặp ở...

5 vùng trên mặt dễ bị tai biến khi tiêm filler

Xung quanh mắt, mũi, miệng - môi, thái dương, trán và trên đỉnh đầu là 5 vùng trên mặt có nguy cơ tai biến khi tiêm filler. ThS.BS Tạ Quốc Hưng, khoa Da liễu - Thẩm mỹ Da, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM cho biết tất cả vùng da có thể tiêm filler (chất làm đầy), nhưng một số vùng khi tiêm sẽ có nguy cơ tai biến cao hơn do cấu trúc giải phẫu và...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Suntory Pepsico sẽ chuyển 4 dây chuyền từ TP HCM về Long An

4 dây chuyền sản xuất nước có ga và Aquafina với công suất gần 450 triệu lít mỗi năm của Pepsico sẽ chuyển về Long An. Trong báo cáo đánh giá tác động môi trường mới nhất của dự án tại Long An, Công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB) cho biết sẽ chuyển 4 dây chuyền sản xuất từ nhà máy tại Quận 12, TP HCM về lắp đặt tại Khu công nghiệp Hựu Thạnh,...

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

Bài đọc nhiều

Đua trend trữ bánh chưng, bánh tét sau Tết, chuyên gia dinh dưỡng lưu ý gì?

Sau Tết, nhiều người tìm cách bảo quản và chế biến lại bánh chưng, bánh tét để sử dụng lâu hơn mà vẫn giữ trọn hương vị. Bác sĩ Ngô Thị Hà Phương, Viện Dinh dưỡng quốc gia, khuyên hạn chế rán bánh vì...

Phụ nữ trên 40 tuổi nhịn ăn gián đoạn lưu ý điều gì?

Nhịn ăn gián đoạn là chế độ ăn uống chia một ngày thành các giai đoạn ăn và nhịn ăn. ...

USAID ‘tạm nghỉ’ trên toàn cầu, dự án phòng chống lao, HIV/AIDS tại Việt Nam bị ảnh hưởng

Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã có thông tin chính thức về việc “nghỉ phép hành chính” trên toàn cầu từ 7-2. Điều này đồng nghĩa với việc những dự án USAID đang thực hiện tại Việt Nam cũng bị tạm dừng. ...

Đề xuất đưa vắc-xin phòng bệnh do phế cầu vào Chương trình tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế vừa đề xuất bổ sung vắc-xin phòng bệnh do phế cầu vào Chương trình tiêm chủng mở rộng, đồng thời đưa bệnh do phế cầu vào danh mục các bệnh truyền nhiễm bắt buộc phải tiêm vắc-xin cho trẻ em. Tin mới y tế ngày 5/2: Đề xuất đưa vắc-xin phòng bệnh do phế cầu vào Chương trình tiêm chủng mở rộngBộ Y tế vừa đề xuất bổ sung vắc-xin phòng bệnh do phế cầu vào Chương...

2 món ăn sáng béo gấp 5 lần mỡ lợn, là thủ phạm gây mỡ máu

Thường xuyên ăn 2 món này trong bữa sáng sẽ làm tăng nguy cơ cholesterol cao, có thể gây hẹp hoặc xơ cứng động mạch. ...

Cùng chuyên mục

Hệ thống Y tế 315 phát triển 250 phòng khám trên cả nước

Sự phát triển nhanh, rộng khắp cả nước của Hệ thống Y tế 315 đã bắt đầu vẽ lại bức tranh toàn cảnh về chăm sóc sức khoẻ và y tế của Việt Nam với sự hiện diện hơn 160 phòng khám và dự tính tăng trưởng 250 phòng khám trong năm 2025. Ngoài ra, trong chiến lược phát triển, Công ty Cổ phần Y tế Chấn Văn (Hệ thống Y tế 315) xây dựng và vận...

Ngăn ngừa các ca tử vong sớm, Indonesia triển khai chương trình khám sức khỏe miễn phí

Ngày 10/2, chính phủ Indonesia khởi động chương trình khám sàng lọc sức khỏe miễn phí hằng năm, với tổng ngân sách 3 nghìn tỷ Rupiah (183,54 triệu USD). Đây được xem là sáng kiến lớn nhất từ trước đến nay của Bộ Y tế Indonesia nhằm ngăn ngừa các ca tử vong sớm.

Thuốc Tamiflu điều trị cúm có khan hiếm?

Không khan hiếm thuốc điều trị cúmTrước thông tin khan hiếm thuốc điều trị...

Mách bạn bài thuốc cổ truyền hữu hiệu giải cảm cúm, ngạt mũi, đau họng

Những ngày qua, ca mắc cúm gia tăng, nhiều người khổ sở với triệu chứng đau đầu, ngạt mũi, đau họng… Làm gì để giảm các triệu chứng này, y học cổ truyền đã có nhiều bài thuốc hữu hiệu. Lương y đa khoa...

chiến dịch tiêm vaccine sởi trẻ đủ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi

Theo đó, chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch Sởi trên địa bàn Hà Nội năm 2025 được triển khai nhằm mục đích từ 95% trẻ từ đủ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi trên địa bàn Hà Nội được tiêm 1 mũi vaccine phòng bệnh sởi. Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi được tiêm cho trẻ em từ đủ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi bao gồm cả trẻ vãng lai trên...

Mới nhất

Lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị các doanh nghiệp tham gia thực hiện những nhiệm...

Kiếm bộn tiền khi giá vàng lập đỉnh, đại gia vàng sắp chi 200 tỉ đồng chia cổ tức

(NLĐO) – Mỗi ngày, một đại gia vàng lãi sau thuế gần 5,8 tỉ đồng, sắp chi cổ tức tiền mặt gần 200 tỉ đồng cho...

Nô nức hành hương về Đại Bảo Tháp Mandala Tây Thiên dự Pháp hội Cầu an

(NLĐO)- Từ ngày mùng 10 đến 12 Tết Xuân Ất Tỵ (từ 7 đến 9-2), Đức Gyalwang Drukpa đã chủ trì khai đàn Pháp hội Cầu an...

Chủ tịch CMC: “Nghị quyết 57 được xây dựng như 1 bản đồ chiến lược”

Chủ tịch CMC Nguyễn Trung Chính nhấn mạnh Nghị quyết 57 được xây dựng như 1 bản đồ chiến lược, sẽ giúp đất nước vươn mình phát triển mạnh mẽ hơn. Sáng ngày 10/2, Thường trực Chính phủ có cuộc gặp gỡ doanh nghiệp về nhiệm vụ, giải pháp để doanh nghiệp tư nhân tăng tốc, bứt phá, góp phần...

Mới nhất