Trang chủDi sảnChuyện về ông Dư Bài chòi

Chuyện về ông Dư Bài chòi


VHO – Cả đời gắn bó với tiếng trống, tiếng hô… rồi đến lời ca bả chạo, dân ca, ông không chỉ giữ gìn tinh hoa văn hóa cha ông mà còn góp phần truyền lửa đam mê cho nhiều thế hệ sau. Đó là nghệ nhân Nguyễn Dư (SN 1948), hay còn được biết đến với cái tên thân thuộc “ông Dư Bài chòi”, là gương mặt tiêu biểu của nghệ thuật Bài chòi dân gian của tỉnh Bình Định.

Sinh ra trong một gia đình làm nghề biển, ở làng chài bán đảo Phương Mai thuộc thôn Hải Đông, xã Nhơn Hải, TP Quy Nhơn, ngay từ tuổi 12, ông Dư đã theo các bậc cao niên học hát Bài chòi chiếu. Những năm sau, tình yêu truyền thống đã dẫn lối ông vào thế giới tuồng cổ với các vở diễn kinh điển như Vạn Hoa Lầu, Tiết Nhơn Quý, Thoại Khanh – Châu Tuấn…

Chuyện về ông Dư Bài chòi - ảnh 1
Trong không gian ấm cúng tại ngôi nhà riêng, ông Dư cất cao giọng hô ngẫu hứng, vỗ nhịp bằng tay theo từng câu điệu

Ngồi trong không gian ấm cúng tại ngôi nhà riêng, sống cạnh bờ biển Hòn Khô, trò chuyện với chúng tôi ông Dư nhớ lại: “Năm 1983, tôi gia nhập Đội nghệ thuật truyền thống xã Nhơn Hải, được nghệ sĩ ưu tú trong tỉnh dìu dắt, chuyên sâu cả tuồng cổ, hát dân ca và sân khấu đình đám”.

Và rồi những vai diễn để đời như Cao Hoài Đức (Đào Tam Xuân loạn trào), Tạ Ôn Đình(San Hậu Thành), Lão thuyền chài (Phụng Hoàng Anh)… đã khắc sâu dấu ấn ông trong lòng khán giả ở vùng biển quê nhà.

Những năm 1985, bên cạnh biểu diễn, ông Dư bắt đầu sáng tác, viết lời mới cho các làn điệu dân ca Bài chòi, khéo léo lồng ghép thông điệp ca ngợi Đảng, Bác Hồ, bảo vệ môi trường, biển đảo, ông còn âm thầm sưu tầm, chắt lọc ca dao, tục ngữ, hò về Bình Định, làm giàu kho tàng dân ca địa phương.

Kể tiếp hành trình đam mê Bài chòi, ông Dư chia sẻ: Năm 2012, khi hội đánh Bài chòi lần đầu được đưa vào Ngày hội Văn hóa – Thể thao miền biển TP Quy Nhơn, lúc đó tôi được giao trọng trách huấn luyện đội xã Nhơn Hải và giữ vai trò anh Hiệu “linh hồn” của hội chơi. Ngay lần đầu tham dự, đội của tôi giành giải Nhất và liên tục đạt thành tích cao ở các năm sau đó.

Ông còn cho biết, mới đây đạt giải Ba trong cuộc thi sáng tác câu Thai bài chòi do hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bình Định tổ chức.

Nhắc lại kỷ niệm lần đầu học Bài chòi chiếu, niềm xúc động trước sự đón nhận của lớp trẻ, cùng nỗi trăn trở khi những làn điệu xưa dần vắng bóng, giọng ông Dư trầm ấm, ánh mắt rạng ngời khi kể về hành trình qua các đình làng Bình Định để truyền dạy Bài chòi.

Rồi ông cất cao giọng hô ngẫu hứng, vỗ nhịp bằng tay theo từng câu điệu, tiếng nhịp trầm vang như dội về từ những mùa hội xa xưa.

Chuyện về ông Dư Bài chòi - ảnh 2
Ông Nguyễn Dư tham gia trình diễn hô hát Bài chòi tại làng biển ở xã Nhơn Hải

Giữa không gian tĩnh lặng của buổi sáng biển Nhơn Hải, từng lời ca của ông vang lên mộc mạc, tha thiết, khiến chúng tôi cảm nhận rõ hơn sức sống mãnh liệt của di sản tưởng chừng giản đơn này.

“Mỗi khi gõ nhẹ lên mặt trống, tôi như nghe vọng về tiếng xưa, tiếng của cha ông, của bao thế hệ đã qua. Mỗi lời hô, mỗi câu Thai là một mảnh hồn quê hương còn đọng lại. Tôi mong các cháu hiểu được giá trị ấy, để giữ gìn, để lan tỏa,” ông Dư xúc động chia sẻ.

Đã 77 mùa xuân trôi qua, vẫn miệt mài sáng tác và dạy Bài chòi, nhưng ông Dư không khỏi lo lắng, trăn trở.

Trong làng giờ chỉ còn vài người lớn tuổi biết hát Bài chòi. Mai này tụi tôi không còn nữa, ai giữ lửa. Tôi mong muốn chính quyền quan tâm mở lớp truyền dạy nghệ thuật Bài chòi, rồi đến Bả chạo để thế hệ trẻ tiếp nối. Phải dạy để các cháu hát trong lễ hội cho bà con nghe, chứ bỏ thì uổng lắm

Nghệ nhân Nguyễn Dư

Ở cái tuổi xế chiều, khi mái tóc đã bạc theo những mùa trăng hội làng, tâm nguyện lớn nhất của ông Dư là được tận mắt chứng kiến Lễ hội Cầu ngư vạn chài Nhơn Hải – một nghi lễ linh thiêng gắn bó mật thiết với đời sống tín ngưỡng và sinh kế ngư dân, được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Nhìn về hướng làng biển, ông bộc bạch: “Không chỉ riêng tôi mà cả cộng đồng làng biển Nhơn Hải đều mong mỏi điều ấy. Bởi đó không chỉ là lễ hội, mà còn là hồn vía của làng chài, là nơi Bài chòi, Bảo chạo, múa gươm… được cất lên đầy tự hào. Được công nhận, tức là được gìn giữ, được trao truyền cho con cháu mai sau”.

Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Văn Ngọc, Chi hội phó Văn nghệ dân gian, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bình Định cho biết: Nghệ nhân Nguyễn Dư xứng đáng là “di sản sống” của Bài chòi Nhơn Hải. Ông thành thạo tổ chức Hội đánh Bài chòi, làm anh Hiệu, trình diễn độc lập cả Bài chòi chiếu lẫn sân đình.

Chuyện về ông Dư Bài chòi - ảnh 3
Chia sẻ hành trình đam mê Bài chòi với chúng tôi, ông Nguyễn Dư cho biết, năm 12 tuổi đã theo các bậc cao niên học hát Bài chòi chiếu

Khả năng sáng tác lời mới phục vụ tuyên truyền chính trị – xã hội cùng tinh thần truyền dạy giúp nghệ thuật dân gian này luôn sống động.

Hơn sáu thập kỷ bền bỉ với nghệ thuật truyền thống, dù không đi xa biểu diễn, ông Dư vẫn âm thầm gắn bó với từng mái đình, bãi biển quê hương.

Hình ảnh “Ông Dư Bài chòi” lặng lẽ hô hát, kiên nhẫn truyền dạy cho lớp trẻ, thấp thoáng trong tiếng trống rền vang và câu hô Bài chòi da diết, đã trở thành biểu tượng sống động cho sức sống bền bỉ của di sản văn hóa Bài chòi dân gian.



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/chuyen-ve-ong-du-bai-choi-135595.html

Cùng chủ đề

Xếp hạng di tích quốc gia Cảng Quy Nhơn – Địa điểm 300 ngày chuyển quân tập kết ra Bắc

VHO - Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định số 1361/QĐ-BVHTTDL xếp hạng di tích lịch sử Cảng Quy Nhơn – Địa điểm 300 ngày chuyển quân tập kết ra Bắc (1954 - 1955) phường Hải Cảng, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định là di tích quốc gia.  Quyết định cũng cho biết, khu vực bảo vệ di tích được xác định theo biên bản và bản đồ khoanh vùng các khu vực bảo vệ...

Nhà đầu tư cam kết thực hiện, theo đuổi các dự án

Tròn 1 năm sau ký kết bản ghi nhớ đầu tư về dự án điện gió hơn 5.000 tỷ đồng tại huyện Vân Canh, Tập đoàn Nexif Ratch Energy đã tiến hành đo gió, đang xúc tiến các thủ tục để đấu thầu dự án. Bình Định: Nhà đầu tư cam kết thực hiện, theo đuổi các dự ánTròn 1 năm sau ký kết bản ghi nhớ đầu tư về dự án điện gió hơn 5.000 tỷ đồng tại huyện...

Trên 120.000 thí sinh dự thi đợt 1

TPO - Sáng 30/3, hơn 120.000 thí sinh ở nhiều khu vực trên cả nước đã bắt đầu kỳ thi đánh giá năng lực (đợt 1) do ĐHQG TPHCM tổ chức. Đây là kỳ thi có số thí sinh đăng ký đông nhất cả nước đến thời điểm hiện tại. TPO - Sáng 30/3, hơn 120.000 thí sinh ở nhiều khu vực trên cả nước đã bắt đầu kỳ thi đánh giá năng lực (đợt 1) do...

Tìm cách quản lý lòng đường, vỉa hè hiệu quả

(NLĐO) - Hai chiếc thuyền cổ độc đáo tại Bắc Ninh và Cuộc chiến sinh tử: Người mẹ hôn mê sinh con khỏe mạnh là 2 bài đáng chú ý khác ...

Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng: Không chỉ thu hút, mà phải ‘giữ chân’ nhà đầu tư

Phó thủ tướng Nguyễn Chí Dũng tin tưởng, ngày càng có thêm nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước lựa chọn và quyết định đầu tư tại Bình Định, đưa tỉnh sớm thành một cực tăng trưởng của vùng duyên hải Trung Trung Bộ. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Tái hiện nghi lễ đặt tên theo họ Hồ của đồng bào vùng cao A Lưới

VHO - Các nhân chứng lịch sử và nghệ nhân đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới (thành phố Huế) đã tái hiện lại nghi lễ đặt tên theo họ Hồ, tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu. Tham gia tái hiện lại nghi lễ đặt họ Hồ, già làng Pi Hôih Cu Lai, dân tộc Cơ Tu ở xã Hồng Hạ, huyện A Lưới cho biết rằng: Hàng chục năm qua, bà con các...

Giá trị trường tồn của tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

VHO - Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất đã để lại cho dân tộc ta một di sản tư tưởng vô cùng quý báu, trong đó, tư tưởng của Người về văn hóa được ví như “viên ngọc sáng lấp lánh”. Đánh giá tầm vóc tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Nghị quyết của UNESCO đã khẳng định: “Những tư tưởng của Người là hiện thân...

Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế

VHO - Thành phố Huế lưu giữ nhiều dấu ấn thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh với 10 năm Người đã sinh sống và học tập. Trong những ngày này, nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của vị lãnh tụ kính yêu, nhiều di tích về Bác Hồ liên tục đón các đoàn khách đến tham quan, tìm hiểu, tri ân...  Hôm nay, ngày 19.5, Sở VHTT thành phố Huế khai mạc triển lãm “Không...

Bài cuối: Nền tảng khoa học cho bảo tồn và phát huy giá trị toàn cầu

VHO - Trên hành trình hơn 600 năm của Di sản Thành nhà Hồ, những khối đá khổng lồ vẫn sừng sững giữa trời không chỉ là di tích lịch sử, mà còn là biểu tượng cho tinh thần dân tộc và trí tuệ thời đại. Trong tương lai, khi các dự án bảo tồn – phục dựng Thành nhà Hồ tiếp tục được triển khai, vai trò của khảo cổ học sẽ càng trở nên cấp thiết. Không...

Bài 2: Khẳng định tính xác thực của di sản

VHO - Không chỉ là công trình đá vĩ đại giữa vùng đất địa linh, Thành Nhà Hồ còn ẩn giấu trong lòng đất một kho tàng hiện vật phong phú, quý giá. Chính những mảnh gốm, viên gạch, chân tảng, cấu kiện kiến trúc… được tìm thấy qua các cuộc khai quật khảo cổ học trong gần 20 năm qua đã cung cấp bằng chứng khoa học xác đáng, khẳng định tính toàn vẹn, tính xác thực...

Bài đọc nhiều

Bài 1: Giải mã dấu tích kinh thành đá

VHO - Trải qua hơn 600 năm phong sương và biến thiên lịch sử, những khối đá xanh khổng lồ ở Thành nhà Hồ vẫn lặng lẽ gìn giữ dấu ấn một kinh đô vương triều. Từ lòng đất Vĩnh Lộc, hàng loạt phát hiện khảo cổ học trong những năm gần đây đang góp phần phác họa một cách trọn vẹn và chân xác diện mạo của Hoàng thành xưa, khẳng định tính toàn vẹn – một...

Bài cuối: Nền tảng khoa học cho bảo tồn và phát huy giá trị toàn cầu

VHO - Trên hành trình hơn 600 năm của Di sản Thành nhà Hồ, những khối đá khổng lồ vẫn sừng sững giữa trời không chỉ là di tích lịch sử, mà còn là biểu tượng cho tinh thần dân tộc và trí tuệ thời đại. Trong tương lai, khi các dự án bảo tồn – phục dựng Thành nhà Hồ tiếp tục được triển khai, vai trò của khảo cổ học sẽ càng trở nên cấp thiết. Không...

Học sinh thi làm hướng dẫn viên di sản Thành nhà Hồ trên TikTok

VHO - Học sinh trường THCS Phạm Văn Hinh (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá) sẽ vào vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu di sản Thành nhà Hồ qua các video clip ngắn đăng tải trên nền tảng TikTok, trong khuôn khổ cuộc thi “Em là Hướng dẫn viên di sản quê em”. Cuộc thi do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ phối hợp với trường THCS Phạm Văn Hinh tổ chức, chính...

Mở ra “kho báu” ở di chỉ Quỳnh Văn

VHO - Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) là vùng đất in dấu chân tổ tiên từ hàng nghìn năm trước nay đang trở thành tâm điểm khảo cổ học. Sau khi được khai quật, lớp trầm tích thời gian được khơi mở, mang theo những câu chuyện về người tiền sử và đời sống về tâm linh thuở sơ khai. Hơn một tháng qua, Bảo tàng Nghệ An phối hợp với Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc...

Bài 2: Khẳng định tính xác thực của di sản

VHO - Không chỉ là công trình đá vĩ đại giữa vùng đất địa linh, Thành Nhà Hồ còn ẩn giấu trong lòng đất một kho tàng hiện vật phong phú, quý giá. Chính những mảnh gốm, viên gạch, chân tảng, cấu kiện kiến trúc… được tìm thấy qua các cuộc khai quật khảo cổ học trong gần 20 năm qua đã cung cấp bằng chứng khoa học xác đáng, khẳng định tính toàn vẹn, tính xác thực...

Cùng chuyên mục

Tái hiện nghi lễ đặt tên theo họ Hồ của đồng bào vùng cao A Lưới

VHO - Các nhân chứng lịch sử và nghệ nhân đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lưới (thành phố Huế) đã tái hiện lại nghi lễ đặt tên theo họ Hồ, tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu. Tham gia tái hiện lại nghi lễ đặt họ Hồ, già làng Pi Hôih Cu Lai, dân tộc Cơ Tu ở xã Hồng Hạ, huyện A Lưới cho biết rằng: Hàng chục năm qua, bà con các...

Giá trị trường tồn của tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

VHO - Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất đã để lại cho dân tộc ta một di sản tư tưởng vô cùng quý báu, trong đó, tư tưởng của Người về văn hóa được ví như “viên ngọc sáng lấp lánh”. Đánh giá tầm vóc tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, Nghị quyết của UNESCO đã khẳng định: “Những tư tưởng của Người là hiện thân...

Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế

VHO - Thành phố Huế lưu giữ nhiều dấu ấn thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh với 10 năm Người đã sinh sống và học tập. Trong những ngày này, nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của vị lãnh tụ kính yêu, nhiều di tích về Bác Hồ liên tục đón các đoàn khách đến tham quan, tìm hiểu, tri ân...  Hôm nay, ngày 19.5, Sở VHTT thành phố Huế khai mạc triển lãm “Không...

Bài cuối: Nền tảng khoa học cho bảo tồn và phát huy giá trị toàn cầu

VHO - Trên hành trình hơn 600 năm của Di sản Thành nhà Hồ, những khối đá khổng lồ vẫn sừng sững giữa trời không chỉ là di tích lịch sử, mà còn là biểu tượng cho tinh thần dân tộc và trí tuệ thời đại. Trong tương lai, khi các dự án bảo tồn – phục dựng Thành nhà Hồ tiếp tục được triển khai, vai trò của khảo cổ học sẽ càng trở nên cấp thiết. Không...

Bài 2: Khẳng định tính xác thực của di sản

VHO - Không chỉ là công trình đá vĩ đại giữa vùng đất địa linh, Thành Nhà Hồ còn ẩn giấu trong lòng đất một kho tàng hiện vật phong phú, quý giá. Chính những mảnh gốm, viên gạch, chân tảng, cấu kiện kiến trúc… được tìm thấy qua các cuộc khai quật khảo cổ học trong gần 20 năm qua đã cung cấp bằng chứng khoa học xác đáng, khẳng định tính toàn vẹn, tính xác thực...

Mới nhất

Đảng ủy Tổng công ty Hàng hải Việt Nam tham dự Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết 66-NQ/TW...

Sáng 18/5/2025, Đảng ủy Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) tham dự Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW ngày 30/4/2025 và Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị, được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại trụ sở Tổng công ty kết nối với...

Bài cuối: Nền tảng khoa học cho bảo tồn và phát huy giá trị toàn cầu

VHO - Trên hành trình hơn 600 năm của Di sản Thành nhà Hồ, những khối đá khổng lồ vẫn sừng sững giữa trời không chỉ là di tích lịch sử, mà còn là biểu tượng cho tinh thần dân tộc và trí tuệ thời đại. Trong tương lai, khi các dự án bảo tồn – phục dựng Thành...

MISA là doanh nghiệp tiêu biểu được trình bày với Lãnh đạo Đảng và Nhà nước về thành tựu phát triển kinh tế tư...

Hà Nội, ngày 18/5/2025 – Trong khuôn khổ Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai Nghị quyết số 66-NQ/TW và Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, Công ty Cổ phần...

Bài 2: Khẳng định tính xác thực của di sản

VHO - Không chỉ là công trình đá vĩ đại giữa vùng đất địa linh, Thành Nhà Hồ còn ẩn giấu trong lòng đất một kho tàng hiện vật phong phú, quý giá. Chính những mảnh gốm, viên gạch, chân tảng, cấu kiện kiến trúc… được tìm thấy qua các cuộc khai quật khảo cổ học trong gần...

Bộ lọc đầu nguồn Beluga – Lớp bảo vệ cho tổ ấm gia đình

Với lớp màng PP sử dụng thiết kế nếp gấp và lõi lọc than hoạt tính, bộ lọc đầu nguồn Beluga của Tân Á Đại Thành hỗ trợ bảo vệ sức khỏe gia đình, nâng cao chất lượng nước và tiết kiệm chi phí bảo dưỡng cho các thiết bị sinh hoạt. Những nguy cơ tiềm ẩn từ nước...

Mới nhất