Trang chủKinh tếNông nghiệpĐồng Nai có một tòa thành cổ ở Biên Hòa, rộng 1,1ha,...

Đồng Nai có một tòa thành cổ ở Biên Hòa, rộng 1,1ha, hoàn thiện dưới thời vua Minh Mạng nhà Nguyễn

Thành cổ Biên Hoà được người dân xây dựng vào đầu thời nhà Nguyễn. Đến năm 1834 vua Minh Mạng thứ 18 nhà Nguyễn cho đắp lại bằng đất theo hình cánh cung, bốn mặt thành đều dài 70 trượng, cao 4 thước 3 tấc, dày 1 trượng, mở 4 cửa hào rộng 2 trượng sâu 6 thước, đặt tên là Thành Cựu

Thành cổ Biên Hoà được người dân xây dựng vào đầu thời nhà Nguyễn. Đến năm 1834 vua Minh Mạng thứ 18 cho đắp lại bằng đất theo hình cánh cung, bốn mặt thành đều dài 70 trượng, cao 4 thước 3 tấc, dày 1 trượng, mở 4 cửa hào rộng 2 trượng sâu 6 thước, đặt tên là Thành Cựu

img
img

Thành cổ Biên Hòa (Thành Cựu, Thành Kèn, Thành Xăng Đá), xưa tọa lạc tại huyện Phước Chánh, tỉnh Biên Hòa. Nay là phường Quang Vinh, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với diện tích khoảng 1,1ha.

img

Theo một số tài liệu, thành được người dân xây dựng vào đầu thời Nguyễn, đến năm 1834 vua Minh Mạng thứ 15 cho đắp lại bằng đất theo hình cánh cung, bốn mặt thành đều dài 70 trượng, cao 4 thước 3 tấc, dày 1 trượng, mở 4 cửa hào rộng 2 trượng sâu 6 thước, đặt tên là Thành Cựu (ảnh tư liệu)

img

Đến năm 1837, vua Minh Mạng thứ 18 nhà Nguyễn tiếp tục cho xây dựng và mở rộng Thành Cựu bằng đá ong theo kiểu Vauban, có chu vi dài 388 trượng, cao 8 thước 5 tấc, dày 1 trượng, hào rộng 4 trượng, sâu 6 thước, dựng 2 kỳ đài, mở 4 cửa và cầu đá qua hào làm lối ra vào (tức chu vi Thành tới 1.645,12 mét, tường thành cao 3,604 mét, dày 4,24 mét, hào rộng 16,96 mét, sâu 2,544 mét, với diện tích khuôn viên tính cả hào nước xung quanh tới hơn 18 hécta) và được đổi tên là thành Biên Hòa.

img

Năm 1861, thực dân Pháp đánh chiếm Biên Hòa, biến thành Biên Hoà trở căn cứ quân sự làm bàn đạp để chiếm Biên Hoà và các tỉnh lân cận. Sau khi chiếm được toà thành này, thực dân Pháp đã tiến hành cải tạo, thu hẹp diện tích thành xuống còn 1/8 so với ban đầu, xây dựng các cơ sở an ninh, quân sự bên trong và bên ngoài thành: doanh trại, nhà trường, sở an ninh quân đội, bãi tập, bãi bắn, phóng giam và phòng làm việc… bố trí các sĩ quan cao cấp, binh lính của địch vào trấn giữ, bảo vệ, làm việc trong suốt thời gian cai trị và gọi tên là Thành Xăng Đá (Solda), nhân dân địa phương gọi là Thành Kèn.

img

Từ năm 1954 đến 1975, thành cổ Biên Hòa không có gì thay đổi nhiều, Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa chia nơi này thành 2 khu vực Tây Bắc và Đông Nam bằng một con đường trồng hai hàng me, chạy dọc từ cổng chính vào. Sau năm 1975, Thành Biên Hòa được lực lượng cách mạng tiếp quản và giao lại cho Phòng Hậu cần Công an tỉnh Đồng Nai.

img

Hiện nay, Thành cổ Biên Hòa chỉ còn lại những đoạn tường thành xây bằng đá ong cao từ 1 – 3 m (tùy địa hình) được liên kết với nhau thành hình vuông diện tích 10.816,5 m2, cùng một số hạng mục công trình bên trong: Hai tòa biệt thự hướng Tây Bắc và Đông Nam thành với nguyên liệu đá ong, gạch thẻ, dầu ô dước, cửa cuốn vòm, trần đúc, mái lợp ngói vảy cá, nền lát gạch tàu hình lục giác; ngoài ra còn một số lô cốt được xây bằng đá ong và gạch thẻ ở góc Đông thành.

img

Thành Kèn không chỉ có ý nghĩa trong việc tìm hiểu chiến lược quân sự thời phong kiến, mà còn là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa, lịch sử quan trọng của tỉnh Đồng Nai. Qua thời gian, Thành Kèn đã trở thành một điểm tham quan thu hút du khách và là nơi để các thế hệ sau hiểu rõ hơn về lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất Biên Hòa.

img

Hiện nay, chính quyền và người dân địa phương đang nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử này. Công tác tu bổ và gìn giữ Thành Kèn được tiến hành nhằm tránh tình trạng xuống cấp do tác động của thời gian và môi trường. Đồng thời, di tích cũng được đưa vào các chương trình giáo dục và du lịch, giúp người dân và du khách có cơ hội tìm hiểu và trải nghiệm.

img

Năm 2008, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quyết định số 876/QĐ-UBND công nhận Thành cổ Biên Hòa là di tích lịch sử cấp tỉnh và năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định số 3995/QĐ-BVHTTDL công nhận Thành cổ Biên Hòa là di tích lịch sử Quốc gia.





Nguồn: https://danviet.vn/dong-nai-co-mot-toa-thanh-co-o-bien-hoa-rong-11ha-hoan-thien-duoi-thoi-vua-minh-mang-nha-nguyen-2025021419292177.htm

Cùng chủ đề

Làm đường sắt và đường sắt đô thị: Cần ưu tiên đặt hàng doanh nghiệp nội

"Việc đặt hàng này giúp tăng trưởng trong nước, còn nếu mua nước ngoài sẽ chảy ra nước ngoài và không bao giờ chúng ta có ngành công nghiệp đường sắt" - đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) nói. Cần đặt hàng...

Giá vàng lao dốc, thị trường chao đảo vì sự khó đoán của ông Trump, mốc 3.500 USD/ounce sẽ là tất yếu

Giá vàng hôm nay 16/2/2025, giá vàng giảm mạnh, xuất hiện hoạt động chốt lời. Tuy nhiên, vàng vẫn là tài sản trú ẩn an toàn được săn đón khi các nhà đầu tư cố gắng tự bảo vệ mình khỏi tình trạng hỗn loạn địa chính trị và bất ổn kinh tế. Giá vàng nhẫn giảm mạnh.

Eurozone đạt mức tăng trưởng kinh tế 0,1% trong quý 4/2024

Theo Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Eurozone tăng 0,1% trong quý 4/2024, cao hơn ước tính trước đó là không tăng trưởng. Số liệu công bố của Eurostat ngày14/2 cho thấy, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Eurozone trong quý IV/2024 tăng nhẹ 0,1% so với quý trước, cao hơn so với ước tính trước đó là không tăng trưởng. Mặc...

Thái Lan cho phép ông Thaksin đến Brunei

Cựu Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra được đến Brunei dự các cuộc họp của ASEAN từ ngày 18-19.2. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nữ sinh mang dòng họ danh giá nhận học bổng 8 tỷ đồng, lập kỷ lục thời gian xin học bổng nhanh nhất

Chỉ trong khoảng thời gian chưa đầy 2 tuần đã có 6 giáo sư từ 6 trường đại học top đầu đồng ý, Tôn Nữ Triệu Mẫn là người xin được học bổng nhanh nhất từ trước tới nay tại Trường Đại học Quốc tế (Đại học Quốc gia TP.HCM). ...

Ở Đồng Nai, tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, nông thôn mới đẹp hơn có phần của tín dụng ưu đãi

Việc triển khai tín dụng ưu đãi để thực hiện chương trình giảm nghèo, giải quyết việc làm góp phần giúp cho các hộ nghèo ở Đồng Nai có điều kiện cải thiện mức sống, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo bền vững, giảm tỷ lệ hộ nghèo, tăng tỷ...

Heo rừng thịt nạc, con đặc sản nuôi thành công ở Trà Vinh, hễ nói bán là thương lái khuân hết veo

Bình quân các hộ nuôi heo rừng sinh sản (nuôi lợn rừng) ở xã Lưu Nghiệp Anh, huyện Trà Cú (tỉnh Trà Vinh) cho thu nhập từ bán heo con giống, khoảng 4-5 triệu đồng/con heo sinh sản/4,5 tháng; đối với heo hơi, giá bán dao động 80.000 - 85.000 đồng/kg… ...

Xe 45 chỗ tung hoành dừng đỗ “nuốt trọn” lòng đường phố cổ Hà Nội

Trong khung giờ cao điểm, các xe du lịch 45 chỗ dừng đỗ đón khách chiếm gần hết lòng đường phố cổ Hà Nội, gây ùn tắc giao thông và nguy cơ tai nạn cho người dân. ...

Một trường quốc tế ở TP.HCM phải dừng hoạt động do gặp khó khăn trong việc tuyển sinh

Trường Quốc tế Saigon Pearl (ISSP) cho biết sẽ dừng hoạt động vào tháng 7/ 2025 do gặp khó khăn trong việc tuyển sinh. ...

Bài đọc nhiều

HTX nuôi ếch tại TP.HCM dùng mạng xã hội bán hàng, thu lời tiền tỷ

HTX nuôi ếch tại TP.HCM ứng dụng mạng xã hội như Facebook, TikTok, Zalo, Youtube để bán hàng, trực tiếp thu lời hàng tỷ mỗi năm. ...

Hà Nội nhân rộng mô hình nông nghiệp xanh

Những mô hình giá trị kinh tế cao Thời gian qua, ngành nông nghiệp Hà Nội phối hợp với các địa phương đưa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện nhiều mô hình sản xuất theo hướng VietGAP, hữu cơ. Chia sẻ về vấn đề này, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Hà Nội Vũ Thị Hương thông tin, năm 2024, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã xây dựng thành công nhiều mô hình khuyến...

Tỷ phú Bến Tre là một ông nông dân nuôi tôm công nghệ cao lãi 30-40 tỷ, cả làng phục sát đất

Với gần 50 ha đất mặt bằng nuôi tôm công nghệ cao, mỗi năm ông Lê Văn Sấm, tỷ phú Bến Tre 66 tuổi ở xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú thu lãi 30 - 40 tỷ đồng. ...

Nuôi cá chép giòn, cá đặc sản sông Đuống, toàn con to bự, tỷ phú Bắc Ninh hễ bán là hết veo

Những hộ nuôi cá đặc sản-cá chép giòn ở Bắc Ninh ai nấy đều phấn khởi bởi giá cá bán cao dịp Tết vẫn đắt hàng. Thương lái săn lùng, mua cá chép giòn với giá 120.000 đồng/kg. Có hộ tỷ phú Bắc...

chương trình mục tiêu Quốc gia đưa giống sâm Ngọc Linh cho người nghèo

Chiều 11/2, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Tu Mơ Rông phối hợp Ủy ban nhân dân xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum tổ chức cấp phát miễn phí 3.320 cây giống sâm Ngọc Linh cho 40 hộ nghèo, cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là sâm giống 1 năm tuổi, không mắc bệnh, đang sinh trưởng, phát triển tốt, trị giá gần 1 tỷ đồng, từ Chương trình Mục tiêu...

Cùng chuyên mục

Ở Đồng Nai, tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, nông thôn mới đẹp hơn có phần của tín dụng ưu đãi

Việc triển khai tín dụng ưu đãi để thực hiện chương trình giảm nghèo, giải quyết việc làm góp phần giúp cho các hộ nghèo ở Đồng Nai có điều kiện cải thiện mức sống, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo bền vững, giảm tỷ lệ hộ nghèo, tăng tỷ...

Heo rừng thịt nạc, con đặc sản nuôi thành công ở Trà Vinh, hễ nói bán là thương lái khuân hết veo

Bình quân các hộ nuôi heo rừng sinh sản (nuôi lợn rừng) ở xã Lưu Nghiệp Anh, huyện Trà Cú (tỉnh Trà Vinh) cho thu nhập từ bán heo con giống, khoảng 4-5 triệu đồng/con heo sinh sản/4,5 tháng; đối với heo hơi, giá bán dao động 80.000 - 85.000 đồng/kg… ...

Trồng lúa giảm phát thải ở Trà Vinh, nông dân khỏe hơn, thu nhập tốt hơn, nhà nào trồng là trúng

Trong các địa phương thực hiện thí điểm mô hình đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh ở ĐBSCL (đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao), tỉnh Trà Vinh được đánh giá thành công nhất về vấn đề giảm...

Ở Đắk Lắk, một ông nông dân trồng cây dổi, cây đặc sản, nhặt hạt đắt tiền, bán 200 tấn/năm, giàu lên

Đam mê lai tạo cây trồng, ông Hoàng Xuân Thanh (thôn Cao Thắng, xã Ea Kao, TP. Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) đã tự tay tạo ra những giống dổi xanh chất lượng tốt, góp phần phủ xanh cho những khu vườn tạp, cánh rừng cằn cỗi. ...

Chai lá cong trong Sách Đỏ, cứng như sắt, quý hơn vàng, hiếm nhất thế giới, chỉ Việt Nam có 13 cây

Chai lá cong – loài cây đặc hữu chỉ có duy nhất ở Việt Nam – đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng khi cả nước chỉ còn 13 cây cổ thụ. ...

Mới nhất

Nhật Bản lo ngại lỗ hổng trong bảo vệ dữ liệu cá nhân trước sự xuất hiện của DeepSeek

Các chuyên gia Nhật Bản lo ngại, các dữ liệu do mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) DeepSeek thu thập có thể được sử dụng sai mục đích.

Tường minh nhiều vấn đề liên quan tuyến đường sắt 8,3 tỷ USD

Thảo luận tại nghị trường, các đại biểu đều thống nhất chủ trương đầu tư dự án đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng là cần thiết, đúng đắn, hợp lòng dân. Bộ trưởng Bộ GTVT Trần Hồng Minh sau đó đã giải trình, làm rõ thêm các vấn đề đại biểu nêu. ...

Phòng ngừa lừa đảo trên không gian mạng trong lĩnh vực du lịch

Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam vừa có Công văn gửi tới các Sở VHTT&DL, Sở Du lịch các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng trong lĩnh vực du lịch.   Thời gian qua, tình trạng lừa đảo, chiếm...

cần áp dụng ngay cơ chế, chính sách đặc thù phát triển đường sắt đô thị

Kinhtedothi - Chiều 15/2, tham gia thảo luận tại hội trường về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh các đại biểu Quốc hội cho rằng cần áp dụng ngay chứ không nên thí điểm. Đề...

Từ Bình Định ra thăm vợ ở Quảng Bình, người đàn ông đòi nhảy cầu tự tử

(NLĐO) - Công an xã Quảng Lộc (tỉnh Quảng Bình) đã kịp thời phát hiện và cứu sống một người đàn ông quê Bình Định có ý...

Mới nhất