Trang chủKhoa học - Công nghệKhoa họcLối vào thế giới sự sống ngoài hành tinh lộ ra ở...

Lối vào thế giới sự sống ngoài hành tinh lộ ra ở Ariel?

(NLĐO) – Dữ liệu từ tàu vũ trụ Voyager 2 đã tiết lộ những hẻm núi đặc biệt ở Ariel, “mặt trăng sự sống” của Sao Thiên Vương.

Ariel là mặt trăng lớn thứ tư của Sao Thiên Vương, gần đây đã nổi lên như một trong những mục tiêu tiềm năng để săn tìm sự sống ngoài hành tinh.

Nhưng có một trở ngại lớn: Nơi mà các nhà khoa học kỳ vọng sự sống tồn tại nơi thế giới xa xôi và lạnh giá này là đại dương ngầm tiềm năng mà nó có thể đang che giấu. Tiếp cận một đại dương ngầm ngoài hành tinh là điều cực kỳ khó khăn.

Phân tích dữ liệu từ tàu vũ trụ Voyager của NASA, nhóm nghiên cứu đẫn dầu bởi nhà địa chất hành tinh Chloe Beddingfield từ Phòng thí nghiệm Vật lý ứng dụng Đại học Johns Hopkins (Mỹ) đã tìm ra giải pháp.

Lối vào thế giới sự sống ngoài hành tinh lộ ra ở Ariel?- Ảnh 1.

Bản đồ một số đặc điểm địa chất trên bề mặt Ariel và hình ảnh mà tàu NASA chụp mặt trăng này – Ảnh: NASA/ĐẠI HỌC JOHN HOPIKINS

Theo Science Alert, đại dương ngầm của Ariel nếu tồn tại thì cũng được bao bọc bởi một lớp vỏ băng dày.

Trong khi đó, các sứ mệnh tương lai cũng chỉ có thể đưa lên đó những thiết bị thám hiểm nhỏ bé, khó lòng đào sâu qua lớp vỏ băng có thể dày đến hàng chục km để đến được đại dương ngầm.

Vì vậy, chúng ta cần tận dụng các cấu trúc tự nhiên.

Theo TS Beddingfield và các cộng sự, bề mặt Ariel có nhiều vực sâu. Đó chính là nơi các sứ mệnh tương lai nên nhắm vào, vì chúng có thể chứa các trầm tích phun ra từ bên dưới. Những thứ đó bao gồm băng carbon dioxide và các trầm tích chứa carbon khác có thể là kết quả của các quá trình hóa học diễn ra bên trong mặt trăng.

Nếu đúng như vậy, những hẻm núi mà dữ liệu Voyager 2 tiết lộ có thể chính là “lối vào” thế giới sự sống mà chúng ta hy vọng, bởi các trầm tích dạng này vốn có thể tiết lộ về các quá trình sinh học.

Ngoài ra, các vật liệu phun ra bên trong các hẻm núi cũng có thể phản ánh thành phần hóa học của đại dương và cung cấp nhiều chi tiết về cấu trúc bên trong của Ariel cũng như cách mà nó hoạt động địa chất, nếu có.

Các vực thẳm trên bề mặt Ariel rất hấp dẫn, bao gồm nhiều đặc điểm địa chất “trẻ” mà các nhà khoa học kỳ vọng rằng có thể phản ánh một thế giới sôi động đang vận hành bên trong.

Ariel và các mặt trăng khác của Sao Thiên Vương như Oberon, Titania, Miranda… được kỳ vọng có một đại dương ngầm khá lớn bên trong và đã có sự sống từ lâu.

Một nghiên cứu từ Mỹ – Anh – Đức dẫn đầu bởi Phòng thí nghiệm Động cơ phản lực (JPL) của NASA thậm chí cho rằng có thể cá đang bơi lội bên trong các đại dương này, cũng như một đại dương ngầm tiềm năng khác bên trong chính Sao Thiên Vương.

Voyager 2 chỉ bay ngang Sao Thiên Vương nên dữ liệu gửi về Trái Đất về hành tinh này và các mặt trăng – bao gồm Ariel – hãy còn hạn chế. Tuy vậy, NASA đã khởi động một sứ mệnh khác mang tên Uranus Orbiter and Probe dành riêng cho các thiên thể này.



Nguồn: https://nld.com.vn/loi-vao-the-gioi-su-song-ngoai-hanh-tinh-lo-ra-o-ariel-196250212093610613.htm

Cùng chủ đề

Rêu sa mạc có thể mở đường cho sự sống trên Sao Hỏa

Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc vừa giải mã thành công cơ chế chịu lạnh của Syntrichia caninervis - một loài rêu sa mạc có khả năng sống sót trong điều kiện khắc nghiệt và thậm chí có thể đóng vai trò quan trọng trong công cuộc “cải tạo Sao Hỏa” trong tương...

Sao Hỏa từng dễ sống hơn Trái Đất ngày nay?

(NLĐO) - Cả Trái Đất và Sao Hỏa có thể đã bị những kẻ tấn công từ vũ trụ tước bỏ nhiều yếu tố thiết yếu cho sự sống. ...

Các hẻm núi lớn được khắc lên mặt trăng trong chớp mắt

Hẻm núi lớn (Grand Canyon) ở bang Arizona của Mỹ phải mất hàng triệu năm mới tượng hình, trong khi hai hẻm núi kích thước tương tự được khắc lên bề mặt mặt trăng chỉ trong vòng 10 phút. ...

Xuất hiện hành tinh mới có thể có sự sống như Trái Đất

(NLĐO) - Quanh một ngôi sao cách Trái Đất gần 20 năm ánh sáng, các nhà khoa học đã tìm thấy 3 hành tinh mới. ...

Trung Quốc sẽ triển khai robot bay để tìm nước trên Mặt trăng

(CLO) Trung Quốc sẽ triển khai một robot bay đến mặt xa của Mặt trăng vào năm tới để tìm kiếm nguồn nước đóng băng, một tài nguyên có thể hỗ trợ cho các sứ mệnh thám hiểm Mặt trăng trong tương lai. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Quái thú 70 triệu tuổi lộ diện ở Quảng Đông: Loài chưa từng biết

(NLĐO) - Các phần xương của một con quái thú kỷ Phấn Trắng đã được tìm thấy trong lớp sỏi đỏ gần TP Triệu Khánh, tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc. ...

Bộ máy mới phải tốt hơn, hiệu quả hơn bộ máy cũ

(NLĐO) - Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh tinh gọn nhưng hoạt động hiệu lực, hiệu quả; bộ máy mới phải hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn bộ máy cũ ...

Cháy toà nhà văn phòng, giải cứu gần 30 người

(NLĐO)- Nhận được tin báo cháy toà nhà văn phòng, lực lượng chức năng nhanh chóng có mặt, dập lửa kịp thời và giải cứu an toàn gần 30 người ...

Quận đầu tiên tại TP HCM tổ chức kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm

(NLĐO)- Các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm trước UBND quận nếu để xảy ra vi phạm về dạy thêm, học thêm trong cán bộ, giáo viên, người lao động của đơn vị ...

Bổ sung quy định ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong trường hợp đặc biệt

(NLĐO)- Việc sửa đổi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sẽ góp phần tháo gỡ “điểm nghẽn” về thể chế ...

Bài đọc nhiều

Dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo vẫn tồn tại nhiều hạn chế

Nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo cần có những điều chỉnh mang tính đột phá hơn, tập trung, đơn giản hóa thủ tục thương mại hóa. ...

Xử lý nghiêm vi phạm trên nền tảng xuyên biên giới

Thời gian qua, nhiều nội dung vi phạm phát sinh trên nền tảng xuyên biên giới đặt ra đòi hỏi cần nhanh chóng có các giải pháp xử lý nghiêm, góp phần “làm sạch” môi trường mạng. Trong đó, việc phối hợp, đấu tranh, yêu cầu các nền tảng xuyên biên giới phải tuân thủ pháp luật Việt Nam là rất quan trọng và cần thiết. Theo Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh...

‘Biến hóa’, nâng tầm giá trị nông sản Đà Lạt

Bằng công nghệ hiện đại, ngay từ khi còn trên ghế giảng đường, các sinh viên Trường Đại học Đà Lạt (thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng) đã nâng tầm cho nông sản địa phương, góp phần mở ra cơ hội nâng cao giá trị cho sản phẩm đặc sản của thành phố ngàn...

Diễn tập an toàn thông tin mạng TPHCM năm 2023

Sáng  26-12, Sở TT-TT TPHCM khai mạc chương trình “Diễn tập an toàn thông tin mạng TPHCM 2023” nhằm nâng cao năng lực phát hiện và xử lý sự cố cho đội ứng cứu sự cố, các đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin của thành phố. Chương trình diễn ra từ ngày 26-12 đến ngày 30-12-2023 tại Khu Công viên phần mềm Quang Trung (quận 12). Cuộc diễn tập nhằm nâng cao nhận...

Sản phẩm của startup VinBrain ứng dụng AI phục vụ hơn 180 bệnh viện khắp thế giới

Công ty Cổ phần VinBrain, startup công nghệ tiên phong phát triển các sản phẩm ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) cho y tế được đầu tư bởi Vingroup vừa bước qua năm thứ 5 hình thành và phát triển với nhiều thành tựu nổi bật. Tính đến năm 2024, công ty đã có những hợp đồng thương mại chinh phục 5 thị trường gồm Hoa Kỳ, Ấn Độ, Myanmar,...

Cùng chuyên mục

Quái thú 70 triệu tuổi lộ diện ở Quảng Đông: Loài chưa từng biết

(NLĐO) - Các phần xương của một con quái thú kỷ Phấn Trắng đã được tìm thấy trong lớp sỏi đỏ gần TP Triệu Khánh, tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc. ...

Google Calendar gạch tên nhiều ngày lễ của phụ nữ, người da đen, LGBTQ+

Google đã gỡ bỏ một số ngày lễ của phụ nữ, người da đen và LGBTQ+ khỏi Google Calendar, tiếp nối loạt điều chỉnh dưới nhiệm kỳ mới của ông Trump. Bên cạnh sự thay đổi trên, gã khổng lồ công nghệ này mới...

Tương lai mới của ngành sản xuất chip cũ ở Đài Loan

Trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của các nhà sản xuất chip thế hệ cũ từ Trung Quốc, các công ty tại Đài Loan buộc phải điều chỉnh chiến lược giữa bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt. Năm 2015, Công ty Powerchip...

Dòng người đổ về đền Trần trước giờ khai ấn

TPO - Trước giờ khai ấn đền Trần năm 2025, hàng nghìn du khách thập phương đã đổ về Nam Định trong ngày 11/2 (ngày 14 tháng Giêng năm Ất Tỵ). Sau khi dâng lễ, thành tâm cúng bái, nhiều du khách chọn ở lại trong khuôn viên khu di tích đền Trần và đợi chờ đến thời điểm khai ấn và phát ấn. TPO - Trước giờ khai ấn đền Trần năm 2025, hàng nghìn du...

‘Chìa khoá’ để tạo sự đột phá phát triển khoa học công nghệ

DNVN - Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, để tạo đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phải chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, bắt...

Mới nhất

Từ thương mại đến công nghiệp hỗ trợ

Khát vọng thay thế hàng nhập khẩu đã thôi thúc Cát Vạn Lợi vươn mình từ thương mại sang sản xuất cơ điện, góp phần xây dựng nền kinh tế tự chủ, vững mạnh. Bản lĩnh doanh nghiệp Việt trong kỷ nguyên mới Trong kỷ nguyên hội nhập, doanh nhân Việt không ngừng...

Masan MEATLife mang về hơn 21 tỉ đồng doanh thu mỗi ngày

Masan MEATLife và WinCommerce đã mang lại lợi nhuận trong năm 2024, đồng thời là động lực chính giúp thúc đẩy lợi nhuận của tập đoàn trong thời gian tới. ...

Phụ huynh, học sinh cuống cuồng tìm lớp mới

Trước khi Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm, học thêm có hiệu lực từ ngày...

Ninh Bình tăng cường giám sát, điều trị, phòng, chống bệnh cúm mùa

NDO - Trước tình hình cúm mùa đang bùng phát tại một số quốc gia trên thế giới và số ca mắc có xu hướng gia tăng tại các tỉnh, ngành y tế tỉnh Ninh Bình chủ động triển khai quyết liệt công tác kiểm soát dịch bệnh, tăng cường các hoạt động giám sát tại cộng...

thực tiễn có vướng mắc thì phải sửa luật

Kinhtedothi - Ngày 12/2, phát biểu tại phiên thảo luận tổ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, sửa Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật lần này nhằm giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra và đơn giản hóa thủ tục. Phải giải quyết mâu thuẫn mới tiếp tục phát triển Theo Thủ tướng...

Mới nhất