Trang chủDi sảnNgày "mở cổng trời" tại Di tích lịch sử, văn hóa quốc...

Ngày “mở cổng trời” tại Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia đền Nưa – Am Tiên


VHO – Hằng năm vào ngày mùng 9 tháng Giêng (tức ngày 6.2), hàng nghìn du khách lại hành hương về Quần thể di tích lịch sử, văn hóa đền Nưa – Am Tiên (thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) trong ngày “mở cổng trời” để cầu tài lộc, may mắn.

Ngày
Từ tờ mờ sáng, người dân và du khách thập phương đã đổ về dự lễ khai hội đền Nưa – Am Tiên và mở cổng trời

Theo ghi nhận, ngay từ mờ sáng, hàng nghìn du khách đã có mặt tại đền Nưa – Am Tiên để hành hương, du xuân cầu mong những điều tốt đẹp trong năm mới.

Các hoạt động thắp hương, chiêm bái của người dân và du khách diễn ra nhanh chóng, gọn nhẹ, không còn cảnh người dân chen lấn để dâng hương.

Do lượng phương tiện kẹt cứng hàng giờ, nhiều du khách buộc phải đỗ xe bên vệ đường để đi bộ lên đỉnh Ngàn Nưa. 

Ngày
Hằng năm, người dân và du khách thập phương về núi Nưa để cầu mong bình an, gặp nhiều may mắn trong năm mới

Theo sử sách, năm 248, Triệu Thị Trinh (tức Bà Triệu) cùng người anh trai Triệu Quốc Đạt, một huyện lệnh có thế lực trong vùng, đã tập hợp nghĩa sĩ, chọn núi Nưa làm căn cứ để luyện tập võ nghệ, dấy binh khởi nghĩa, đánh đuổi quân Đông Ngô xâm lược.

Cuộc khởi nghĩa sau đó tuy đã thất bại, nữ tướng phải tuẫn tiết ở núi Tùng (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa ngày nay) nhưng câu nói của bà: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp người ta” nhiều đời sau vẫn còn lưu truyền mãi.

Ngày
Thầy đồ cho chữ trên Đền Nưa – Am Tiên

Tháng 3.2009, Bộ VHTTDL đã công nhận địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu gồm Núi Nưa – Đền Nưa – Đền Am Tiên là di tích lịch sử danh lam thắng cảnh cấp quốc gia.

Tháng 8.2011, UBND tỉnh Thanh Hoá đã phê duyệt quy hoạch bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của nơi đây gắn với phát triển du lịch văn hóa tâm linh.

Ngày
Giếng Tiên không bao giờ cạn dù nằm ở trên núi độ cao hơn 500m, không khe, không suối, nhiều năm quanh vùng khô cạn nhưng giếng vẫn đầy nước và trong xanh, không ai xác định được giếng này có từ khi nào. Nơi đây được cho là giếng Bà Triệu và nghĩa quân lấy nước sử dụng hằng ngày. Cũng có truyền thuyết, cứ tối tối lại thấy các tiên nữ tắm nên gọi là giếng Tiên

Tương truyền, Việt Nam có 3 huyệt đạo thiêng, ngoài huyệt đạo ở núi Đá Chông (Ba Vì, Hà Nội) và huyệt đạo ở núi Bà Đen (Tây Ninh) thì huyệt đạo tại Am Tiên chính là huyệt đạo thiêng thứ 3 của đất nước.

Huyệt đạo ở Am Tiên được xem là nơi năng lượng vũ trụ của trời và đất giao hòa. Theo quan niệm dân gian, người dân và du khách khi đến huyệt đạo, nam đi 7 vòng, nữ đi 9 vòng xung quanh sẽ có được may mắn, bình an.

Ngày
Dòng xe nối đuôi nhau về khu Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia đền Nưa – Am Tiên trong ngày “mở cổng trời”

Hằng năm, cứ đến ngày mùng 9 tháng Giêng, địa phương long trọng tổ chức khai hội Đền Nưa – Am Tiên và lễ “mở cổng trời” trên đỉnh núi Nưa. Nơi “mở cổng trời” là vị trí cao nhất của đỉnh núi, vị trí huyệt đạo.



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/ngay-mo-cong-troi-tai-di-tich-lich-su-van-hoa-quoc-gia-den-nua-am-tien-120526.html

Cùng chủ đề

Dòng người chật kín trong ngày đầu tiên ‘mở cổng trời’ Am Tiên

(CLO) Ngày 06/2/2025 (tức ngày 9/1 âm lịch) là ngày đầu tiên mở "cổng trời" Am Tiên, hàng nghìn du khách đã trở về cõi thiêng này để cầu mong sức khỏe, may mắn, bình an, một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. ...

Dòng người đi quanh huyệt đạo trong ngày mở cổng trời

Sáng 6/2 (mùng 9 tháng Giêng), UBND huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức khai hội Đền Nưa - Am Tiên, mở cổng trời trên đỉnh núi Nưa. ...

Du khách rải tiền lẻ khắp lễ hội “mở cổng trời”

(Dân trí) - Nhiều du khách rải tiền lẻ khắp bàn thờ, mâm đồ lễ, thậm chí xoa tiền lên quả cầu đá ở Khu Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia đền Nưa - Am Tiên (thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa). Sáng 6/2 (mùng 9 tháng Giêng), đông đảo người dân và du khách thập phương đổ về Khu Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia đền Nưa - Am Tiên, thị trấn...

Du khách thi nhau bỏ tiền, xoa hòn đá trên đỉnh huyệt đạo thiêng núi Nưa

(NLĐO)- Hàng ngàn du khách đã đổ về núi Nưa, một trong những huyệt đạo thiêng ở Thanh Hóa để du xuân, vãn cảnh, cầu may mắn đầu năm mới ...

Tham quan trực tuyến Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh

TPO - Với máy vi tính kết nối mạng internet, điện thoại thông minh, người xem dễ dàng truy cập, trải nghiệm và tham quan khu di tích Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh. TPO - Với máy vi tính kết nối mạng internet, điện thoại thông minh, người xem dễ dàng truy cập, trải nghiệm và tham quan khu di tích Nhà lưu niệm Tổng Bí thư Trường Chinh. Ngày 3/2, Tỉnh Đoàn...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Cục Di sản Văn hóa yêu cầu khẩn trương bảo vệ di tích và đề xuất phương án xử lý

VHO - Ngày 10.2.2025, liên quan đến vụ cháy tại di tích quốc gia chùa Làng Vẽ (phường Thọ Xương, TP. Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang), Phó Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTTDL) Trần Đình Thành đã ký công văn số 101/DSVH-DT gửi Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang yêu cầu đề xuất phương án xử lý. Công văn cho biết, Cục Di sản văn hóa nhận được thông tin di tích quốc gia chùa Làng Vẽ...

Sở VHTTDL yêu cầu có ngay biện pháp xử lý

VHO - Phó Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang Nguyễn Sĩ Cầm cho biết, ngay sau khi xảy ra vụ cháy tại chùa Làng Vẽ (phường Thọ Xương, TP. Bắc Giang), sáng nay 10.2.2025, lãnh đạo Sở VHTTDL và các đơn vị chuyên môn đã có mặt tại hiện trường di tích, đánh giá sơ bộ thực trạng, nguyên nhân và bước đầu chỉ đạo biện pháp xử lý, khắc phục hậu quả cũng như sớm đề...

Kiên quyết thay thế nhà thầu “yếu” không đủ năng lực

VHO - Kiểm tra những dự án còn tồn đọng, chậm triển khai, trong đó có các dự án văn hoá, thể thao, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hoá Nguyễn Doãn Anh yêu cầu các Sở, ngành cần tìm giải pháp để triển khai, không để tình trạng kéo dài ảnh hưởng đến đời sống người dân. Nếu nhà thầu nào “yếu” không đủ năng lực thì kiên quyết thay thế triển khai dự án không được để...

Bảo vệ di sản văn hóa từ trong học đường

VHO - Hà Nội đã ban hành kế hoạch số 55/KH-UBND ngày 18.2.2022 về việc Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của TP đến năm 2025. Đến nay, 30 quận, huyện trên địa bàn đã có nhiều hoạt động triển khai, trong đó có tuyên truyền, giới thiệu di sản văn hóa tới thế hệ trẻ, học sinh trong trường học.  Vừa qua, Trường THCS An Khánh, UBND huyện Hoài Đức...

Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

VHO - Sáng 7.2, Sở VHTT Bình Định phối hợp với UBND TP Quy Nhơn tổ chức Lễ đón nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý. Cống hiến hết sức mình vì Lễ hộiSự kiện này là niềm tự hào, dịp để cộng đồng tôn vinh di sản Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý; tôn vinh cộng đồng dân cư vùng biển, nhất là các...

Bài đọc nhiều

Sở VHTTDL yêu cầu có ngay biện pháp xử lý

VHO - Phó Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang Nguyễn Sĩ Cầm cho biết, ngay sau khi xảy ra vụ cháy tại chùa Làng Vẽ (phường Thọ Xương, TP. Bắc Giang), sáng nay 10.2.2025, lãnh đạo Sở VHTTDL và các đơn vị chuyên môn đã có mặt tại hiện trường di tích, đánh giá sơ bộ thực trạng, nguyên nhân và bước đầu chỉ đạo biện pháp xử lý, khắc phục hậu quả cũng như sớm đề...

Đi tìm đô thị-cảng thị cổ trong lòng đất

Báo cáo của Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam về kết quả đề án khảo cổ học văn hóa Óc Eo, do PGS, TS Bùi Minh Trí thực hiện cho thấy những phát hiện hết sức giá trị và đầy ắp thông tin thú vị. Di chỉ khảo cổ học quy mô lớn với thời gian khai quật dài hơi Là nền văn hóa khảo cổ nổi tiếng ở Nam Bộ, khu di tích khảo...

Thánh địa Mỹ Sơn – một không gian văn hoá Ấn Độ ở Việt Nam

Thánh địa Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và tại Việt Nam.   Kỳ quan nhân loại Đền tháp ở Mỹ Sơn tiêu biểu cho kiến trúc tôn giáo Chămpa. Với lịch sử xây dựng và phát triển liên tục suốt 9 thế kỷ, các đền tháp nơi đây có nhiều kiểu thức kiến trúc phong phú, song...

Kiên quyết thay thế nhà thầu “yếu” không đủ năng lực

VHO - Kiểm tra những dự án còn tồn đọng, chậm triển khai, trong đó có các dự án văn hoá, thể thao, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hoá Nguyễn Doãn Anh yêu cầu các Sở, ngành cần tìm giải pháp để triển khai, không để tình trạng kéo dài ảnh hưởng đến đời sống người dân. Nếu nhà thầu nào “yếu” không đủ năng lực thì kiên quyết thay thế triển khai dự án không được để...

Kỷ niệm 79 Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam

VHO - Tối 19.11, tại TP. Nha Trang, Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh (Sở VHTT tỉnh Khánh Hòa) tổ chức Chương trình kỷ niệm 79 Ngày Di sản Văn hoá Việt Nam (23.11.1945-23.11.2024). Phát biểu tại buổi lễ, ông Lê Văn Hoa, Phó Giám đốc Sở VHTT tỉnh Khánh Hòa biểu dương, đánh giá cao những thành tựu mà Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hòa đã đạt được trong những năm qua. Ông Lê...

Cùng chuyên mục

Cục Di sản Văn hóa yêu cầu khẩn trương bảo vệ di tích và đề xuất phương án xử lý

VHO - Ngày 10.2.2025, liên quan đến vụ cháy tại di tích quốc gia chùa Làng Vẽ (phường Thọ Xương, TP. Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang), Phó Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTTDL) Trần Đình Thành đã ký công văn số 101/DSVH-DT gửi Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang yêu cầu đề xuất phương án xử lý. Công văn cho biết, Cục Di sản văn hóa nhận được thông tin di tích quốc gia chùa Làng Vẽ...

Sở VHTTDL yêu cầu có ngay biện pháp xử lý

VHO - Phó Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang Nguyễn Sĩ Cầm cho biết, ngay sau khi xảy ra vụ cháy tại chùa Làng Vẽ (phường Thọ Xương, TP. Bắc Giang), sáng nay 10.2.2025, lãnh đạo Sở VHTTDL và các đơn vị chuyên môn đã có mặt tại hiện trường di tích, đánh giá sơ bộ thực trạng, nguyên nhân và bước đầu chỉ đạo biện pháp xử lý, khắc phục hậu quả cũng như sớm đề...

Kiên quyết thay thế nhà thầu “yếu” không đủ năng lực

VHO - Kiểm tra những dự án còn tồn đọng, chậm triển khai, trong đó có các dự án văn hoá, thể thao, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hoá Nguyễn Doãn Anh yêu cầu các Sở, ngành cần tìm giải pháp để triển khai, không để tình trạng kéo dài ảnh hưởng đến đời sống người dân. Nếu nhà thầu nào “yếu” không đủ năng lực thì kiên quyết thay thế triển khai dự án không được để...

Bảo vệ di sản văn hóa từ trong học đường

VHO - Hà Nội đã ban hành kế hoạch số 55/KH-UBND ngày 18.2.2022 về việc Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của TP đến năm 2025. Đến nay, 30 quận, huyện trên địa bàn đã có nhiều hoạt động triển khai, trong đó có tuyên truyền, giới thiệu di sản văn hóa tới thế hệ trẻ, học sinh trong trường học.  Vừa qua, Trường THCS An Khánh, UBND huyện Hoài Đức...

Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

VHO - Sáng 7.2, Sở VHTT Bình Định phối hợp với UBND TP Quy Nhơn tổ chức Lễ đón nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý. Cống hiến hết sức mình vì Lễ hộiSự kiện này là niềm tự hào, dịp để cộng đồng tôn vinh di sản Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý; tôn vinh cộng đồng dân cư vùng biển, nhất là các...

Mới nhất

Máy bay chiến đấu tàng hình “khủng” Su-57 và vị khách hàng quốc tế đầu tiên

Algeria xác nhận là đã mua máy bay chiến đấu tàng hình Su-57 của Nga, trở thành khách hàng quốc tế đầu tiên của dòng máy bay thế hệ thứ năm này.

Hà Nội mời doanh nghiệp về dự án nhà hát Ngọc Trai và công viên 12.700 tỷ

(Dân trí) - Quận Tây Hồ mời doanh nghiệp quan tâm dự án nhà hát Ngọc Trai và công viên văn hóa nghệ thuật chuyên đề trên bán đảo Quảng An. Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng quận Tây Hồ (TP Hà Nội) vừa phát thông báo mời quan tâm dự án xây dựng Nhà hát Ngọc...

Phát hiện bất ngờ liên quan đến “trái tim” của Trái Đất

(NLĐO) - Sóng địa chất đã tiết lộ lõi trong của Trái Đất không chỉ thay đổi tốc độ quay mà còn đang thay đổi cả hình...

Hàng nghìn công dân TP Hồ Chí Minh nô nức lên đường nhập ngũ

Kinhtedothi – Sáng 13/2, TP Hồ Chí Minh tổ chức lễ giao nhận quân năm 2025. Theo đó, có 4.003 công dân thực hiện nghĩa vụ quân sự (trong đó có 3 nữ) và 987 công dân thực hiện nghĩa vụ công an. 2.049 công dân viết đơn tình nguyện đi nghĩa vụ Năm 2025, lễ giao nhận quân tại TP...

Mới nhất