Trang chủKhoa học - Công nghệKhoa họcVì sao chúng ta chưa gặp được người ngoài hành tinh?

Vì sao chúng ta chưa gặp được người ngoài hành tinh?

(NLĐO) – “Mọi người đâu rồi?” câu nói của vật lý lỗi lạc Enrico Fermi hồi thế kỷ 19 đã tóm tắt “nghịch lý Fermi” trong cuộc tìm kiếm người ngoài hành tinh.

“Nghịch lý Fermi” liên quan đến người ngoài hành tinh lập luận rằng nếu sự sống xuất hiện ở đây, trên Trái Đất, và vũ trụ có xu hướng không chỉ làm một việc một lần, thì sự sống cũng phải xuất hiện ở nơi khác.

Theo đó, vũ trụ hiện tại phải tràn ngập những nền văn minh có công nghệ tiên tiến đủ đến tiến hành các chuyến du hành không gian. Thế nhưng rõ ràng nhân loại chưa tìm thấy họ. Cũng không ai tìm thấy chúng ta.

Cặp tàu Voyager của NASA, mang theo 2 chiếc đĩa vàng ghi lại thông điệp của người Trái Đất, đã ra khỏi hệ Mặt Trời rất xa sau gần nửa thế kỷ du hành, nhưng chưa có vị khách nào gặp chúng.

Vì sao chúng ta chưa gặp được người ngoài hành tinh?- Ảnh 1.

Người ngoài hành tinh có thể giống hoặc rất khác chúng ta – Ảnh: CHIME/AI

Viết trên The Conversation, GS Chris Impey, nhà thiên văn học nổi tiếng từ Đại học Arizona (Mỹ) cho rằng một trong những lý do lớn khiến nhân loại không tìm thấy sự sống ngoài hành tinh đó là việc không biết chân dung thực của họ, hoặc chúng.

“Nhưng nếu sự sống có thể hình thành theo những cách khác thì sao? Làm sao bạn tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh khi bạn không biết sự sống ngoài hành tinh trông như thế nào?” – GS Impey chỉ ra.

Những câu hỏi này làm bận tâm các nhà sinh vật học vũ trụ trong nhiều năm qua. Họ đã cố gắng đưa ra các quy tắc chung chi phối sự xuất hiện của các hệ thống vật lý và sinh học phức tạp trên Trái Đất và ngoài Trái Đất.

Kể từ lần đầu tiên phát hiện ra một ngoại hành tinh vào năm 1995, hơn 5.000 ngoại hành tinh, tức hay các hành tinh quay quanh các ngôi sao khác, đã được tìm thấy. Nhiều cái trong số đó nhỏ và nhiều đá, giống như Trái Đất, nằm trong vùng có thể ở được của các ngôi sao của chúng.

Các nghiên cứu khác cũng dự đoán phải có khoảng 300 triệu địa điểm có thể sống được trong thiên hà Milky Way (Ngân Hà) của chúng ta, là các ngoại hành tinh, mặt trăng của chúng, hành tinh lùn…

Sự không chắc chắn đối với các nhà nghiên cứu bắt đầu từ định nghĩa về sự sống.

NASA định nghĩa sự sống là “phản ứng hóa học tự duy trì có khả năng tiến hóa theo thuyết Darwin”. Điều đó có nghĩa là các sinh vật có hệ thống hóa học phức tạp tiến hóa bằng cách thích nghi với môi trường của chúng.

Thuyết tiến hóa Darwin cũng nói rằng sự sống còn của một sinh vật phụ thuộc vào sự thích nghi của nó trong môi trường.

Vì vậy, sinh vật được ra đời trên một thế giới khác chúng ta sẽ rất khác chúng ta. Nếu họ đã tiến hóa thành một dạng người, khả năng cao là cũng rất khác chúng ta và kỳ lạ hơn nhiều so với người ngoài hành tinh trong phim ảnh. Do đó, điều cần làm có lẽ là tìm cách phân tích và dự đoán xem các môi trường khác Trái Đất có thể khiến sự sống – nếu có – khác biệt đến mức nào. Ngoài ra, có một lập luận nổi tiếng khác đi ngược lại với Fermi: Lập luận về “bộ lọc lớn” mà nhà kinh tế học Robin Hanson nêu chi tiết vào năm 1996.

Ông cho rằng rất ít nền văn minh nào trong vũ trụ đạt đến giai đoạn du hành vũ trụ tiên tiến đủ đến mức gặp gỡ được các nền văn minh trong hệ sao khác.

Một trong những ví dụ đó chính là chúng ta. Một số tàu NASA đã thoát khỏi hệ Mặt Trời, nhưng mới chỉ lang thang ở phần rìa của “quê hương”, còn xa mới chạm tới hệ sao gần nhất. Nếu có một nền văn minh tiên tiến ngoài đó – đủ để đi ngang và bắt gặp cặp Đĩa vàng Voyager của NASA chẳng hạn, họ cần có trình độ công nghệ vượt xa chúng ta, có thể là vượt nhiều thế kỷ.



Nguồn: https://nld.com.vn/vi-sao-chung-ta-chua-gap-duoc-nguoi-ngoai-hanh-tinh-196250127092413006.htm

Cùng chủ đề

10 bức ảnh kỳ lạ khiến Sao Hỏa trông như có người ở

(NLĐO) - Những thứ giống như cửa vào hầm mỏ, đĩa bay, một chiếc muỗng, quyển sách, thành phố cổ... đã được các tàu thám hiểm Sao Hỏa chụp lại. ...

Những bí ẩn chờ giải đáp từ thế giới “Người chăn rắn”

(NLĐO) - Các nhà thiên văn đã liên tục tìm thấy những điều kỳ lạ trong chòm sao Xà Phu, từ những miền đất hứa của sự sống cho đến các thế giới đáng sợ. ...

Tàu vũ trụ vẽ bản đồ Dải Ngân hà kết thúc sứ mệnh sau 12 năm

(CLO) Tàu vũ trụ Gaia của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA), sau 12 năm cống hiến cho việc vẽ bản đồ Dải Ngân hà, đã chính thức ngừng hoạt động khoa học vào ngày 15/1. ...

NASA phát hiện hạt mầm sự sống sinh ra từ 2 “tử thần”

(NLĐO) - Hướng về hệ sao đôi cực đoan Wolf-Rayet 140, kính viễn vọng NASA đã chụp được thứ có thể giải thích nguồn gốc của sự sống trên Trái Đất. ...

Tàu Sao Hỏa chụp được thứ có thể chỉ ra manh mối sự sống

(NLĐO) - Bức ảnh NASA chụp những cấu trúc giống hạt đậu đỏ khổng lồ trên Sao Hỏa có thể mang lại đột phá trong hành trình săn tìm sự sống. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Những nữ tướng tài của nghĩa quân Tây Sơn

(NLĐO) – Ngoài Thất hổ tướng, trong đoàn quân nhà Tây Sơn còn có 5 vị nữ tướng tài nổi bật nhất thời ấy được người đời xưng danh là Ngũ Phụng thư. ...

Ô tô “chôn chân” giữa trưa nắng

(NLĐO) - Hàng ngàn phương tiện nối đuôi nhau, giao thông ùn ứ kéo dài do điểm thắt cổ chai tại cầu Gianh, CSGT Quảng Bình phải căng mình điều tiết, phân luồng ...

Những lớp học “chạy” ở TP HCM đón đầu kỳ thi tốt nghiệp

(NLĐO)- Bắt nguồn từ mô hình lớp nhằm giải quyết yêu cầu dạy các môn tự chọn, những lớp học "chạy" ở TP HCM ngày càng được nhân rộng ...

Bí ẩn hồ nước độc lạ “có một không hai” ở Quảng Bình

(NLĐO) - Những hình ảnh đầu tiên về hồ Lơ Lửng đã khiến nhiều người sửng sốt bởi cấu trúc độc lạ "có một không hai" tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng ở Quảng Bình. ...

Bài đọc nhiều

DeepSeek bị tấn công mạng, ngừng cho đăng ký người dùng mới

Gây tiếng vang với mô hình AI giá rẻ, DeepSeek của Trung Quốc ghi nhận nhanh chón làn sóng người dùng mới muốn trải nghiệm sản phẩm "ngon, bổ, rẻ" nhưng vừa hứng chịu cả các cuộc tấn công mạng. Trong thông báo cuối...

Cây cầu dài nhất thế giới

Trung QuốcCầu Đan Dương - Côn Sơn là siêu công trình dài kỷ lục, chạy qua sông hồ, đầm lầy và các thành phố. Cầu Đan Dương - Côn Sơn nhìn từ trên cao. Ảnh: Wikimedia Những cây cầu tồn tại ở đủ hình dạng và kích thước, từ cầu treo dài nhất thế giới nối châu Âu và châu Á, tới cây cầu đan từ bộ rễ sống ở Ấn Độ. Tuy nhiên, cầu Đan Dương - Côn Sơn...

10 xu hướng công nghệ trong năm 2025

6. Mạng 5GMạng 5G tiếp tục được triển khai trên toàn cầu, tạo ra một cơ sở hạ tầng kết nối nhanh và đáng tin cậy, có thể cung cấp tốc độ truyền tải và độ trễ thấp...

DeepSeek chỉ đạt 17% độ chính xác, thua xa đối thủ phương Tây

Trong bài kiểm tra của một tổ chức xếp hạng độ tin cậy lớn, AI Trung Quốc DeepSeek chỉ đạt 17% độ chính xác, xếp thứ 10/11 trong các chatbot AI được đánh giá. Theo Hãng tin Reuters, ngày 29-1 (giờ địa phương), tổ...

Cá voi sát thủ lấy bánh lái sau khi tấn công du thuyền

Tây Ban NhaĐàn cá voi sát thủ tập trung vào bánh lái của du thuyền và đuổi theo nạn nhân vào tận bờ trong cuộc tấn công trên eo biển Gibraltar. Cá voi sát thủ lấy bánh lái sau khi tấn công du thuyền Cá voi sát thủ chơi đùa với mảnh vỡ từ bánh lái du thuyền. Video: Catamaran Guru Những con cá voi sát thủ tấn công một du thuyền ở eo biển Gibraltar cắn rời hai bánh lái...

Cùng chuyên mục

Đài Loan cảnh giác với ứng dụng DeepSeek

Đài Loan vừa cấm những người làm việc trong khu vực công và trong các cơ sở hạ tầng quan trọng sử dụng DeepSeek của Trung Quốc, cho rằng ứng dụng này có thể gây nguy hiểm cho an ninh hòn đảo. Theo Hãng...

Nga phát triển công nghệ tạo ra thực phẩm thông minh

Một nhóm nhà khoa học ở Đại học Tổng hợp Liên bang Bắc Kavkaz (NCFU), Nga đã phát triển phương pháp bào chế vi nang nhằm đưa vitamin, lợi khuẩn và các chất có lợi khác trực tiếp vào ruột. Công nghệ này còn làm cho thực phẩm có thêm dưỡng chất, thành phần...

Mở ra không gian sáng tạo cho nhà khoa học

Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đặt khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào vị trí trung tâm của quá trình phát triển đất nước. Điều này không chỉ thể hiện sự công nhận mà còn khích lệ, động viên giới trí thức, nhà khoa học tự hào và ý thức...

Ông Trump gặp CEO Nvidia, thảo luận về DeepSeek của Trung Quốc

Ngày 31-1, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã gặp ông Jensen Huang, giám đốc điều hành (CEO) của tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới Nvidia, tại Nhà Trắng. Hãng tin Reuters dẫn nguồn thạo tin cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump...

Thúc đẩy công nghệ cơ khí và tự động hóa

Hiện nay, công nghiệp là ngành kinh tế chủ chốt, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của cả nước. Do đó, việc tìm “đòn bẩy” khoa học và công nghệ nhằm phát triển lĩnh vực chủ lực này đang được Bộ Khoa học và Công nghệ khẩn trương triển khai. Xác định rõ những khó khăn cần tìm giải pháp tối ưu, Ban Chủ nhiệm Chương trình Khoa học và công nghệ cấp quốc...

Mới nhất

Máy bay rơi ở khu dân cư đông đúc, thiêu rụi nhiều ngôi nhà

Một chiếc máy bay nhỏ đã rơi gần sân bay Đông Bắc Philadelphia hôm 31-1, gây ra một vụ nổ lớn làm sáng bừng bầu trời đêm và thiêu rụi nhiều ngôi nhà. ...

Nga phát triển công nghệ tạo ra thực phẩm thông minh

Một nhóm nhà khoa học ở Đại học Tổng hợp Liên bang Bắc Kavkaz (NCFU), Nga đã phát triển phương pháp bào chế vi nang nhằm đưa vitamin, lợi khuẩn và các chất có...

Đạo diễn Mai Thanh Tùng

Kinhtedothi - Nếu người dân đến đình, đền, chùa thường công đức, giọt dầu để góp phần thắp sáng nhang đèn nơi tâm linh, thờ tự thì đạo diễn Mai Thanh Tùng lại chọn cách khác để tiếp thêm chút ánh sáng cho những di tích ấy. Ở nghĩa đen, chính là việc các chương trình nghệ thuật của...

Những nữ tướng tài của nghĩa quân Tây Sơn

(NLĐO) – Ngoài Thất hổ tướng, trong đoàn quân nhà Tây Sơn còn có 5 vị nữ tướng tài nổi bật nhất thời ấy được người đời...

Petrolimex điều chỉnh giá xăng dầu từ 15 giờ 00 phút ngày 01.02.2025

Hà Nội, ngày 01.02.2025, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex/Tập đoàn - mã chứng khoán: PLX) chính thức điều chỉnh giá xăng dầu, theo đó mức giá mới như sau:Mức giá mới có hiệu lực từ thời điểm 15 giờ 00 phút ngày 01 tháng 02 năm 2025 cho đến kỳ điều hành giá xăng dầu tiếp...

Mới nhất

Đạo diễn Mai Thanh Tùng