Trang chủKinh tếNông nghiệpĐi qua những ngôi làng của người Xơ Đăng

Đi qua những ngôi làng của người Xơ Đăng

Gắn với rừng, với làng bao đời nay, giờ đây, người Xơ Đăng ở vùng đất Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã vượt qua chính mình, bước ra khỏi làng học hỏi và tự tay xây dựng nhà sàn truyền thống, bảo tồn văn hóa để làm du lịch. Một sự thay đổi lớn lao của cộng đồng người Xơ Đăng ở vùng đất đầy thơ mộng này.Trong không khí đón Tết Nguyên đán 2025, các địa phương như Hạ Long, Đà Nẵng, Huế, Bến Tre, An Giang, Tiền Giang… đã thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan các điểm đến và trải nghiệm Tết cổ truyền.Trong các thư mừng, lãnh đạo Việt Nam và Nga nhấn mạnh tình hữu nghị giữa Việt Nam và Nga đã vượt qua thử thách của lịch sử, khẳng định sức sống mạnh mẽ và ngày càng phát triển.Gắn với rừng, với làng bao đời nay, giờ đây, người Xơ Đăng ở vùng đất Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã vượt qua chính mình, bước ra khỏi làng học hỏi và tự tay xây dựng nhà sàn truyền thống, bảo tồn văn hóa để làm du lịch. Một sự thay đổi lớn lao của cộng đồng người Xơ Đăng ở vùng đất đầy thơ mộng này.Cùng với cả nước, hiện Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng đang tích cực triển khai thực hiện các bước chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 – 2030, tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng. Nhân dịp đầu Xuân năm mới 2025, Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc phỏng vấn ông Lâm Văn Mẫn, Bí thư Tỉnh uỷ tỉnh Sóc Trăng xung quanh nội dung này.Cách đây 84 năm, đúng dịp Xuân Tân Tỵ 1941, đồng bào các dân tộc xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng vinh dự, tự hào thay mặt Nhân dân cả nước đón Bác Hồ sau 30 năm Người bôn ba tìm đường cứu nước. Đó là mùa Xuân đầu tiên, Người trở về trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, để cùng Đảng ta đem lại những mùa Xuân cho dân tộc.Việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), nhất là Chương trình MTQG 1719 có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế – xã hội, góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết nhất của đời sống vùng đồng bào DTTS và miền núi Gia Lai. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung về kết quả và những giải pháp để tiếp tục triển khai có hiệu quả các Chương trình MTQG trên địa bàn.Lễ cúng tổ tiên trong những ngày Tết Nguyên đán của dân tộc Mường ở Hòa Bình là một trong những nét văn hóa tâm linh đặc sắc, chứa đựng nhiều giá trị về văn hóa, tín ngưỡng, đồng thời phản ánh một phần bản sắc riêng biệt của cộng đồng người Mường nơi đây.Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay ngày 23/1/2025, có những thông tin đáng chú ý sau: Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Ất Tỵ. Ngọt ngào bưởi Diễn Bắc Sơn. Hồn núi rừng trong chiếc bánh chưng xanh.Gần 300 tuổi, Lễ hội chợ Gò (huyện Tuy Phước, Bình Định) vẫn giữ truyền thống người bán không thách, người mua không trả giá, việc mua bán như một hình thức cầu lộc.Trong không khí đón Tết Nguyên đán 2025, các địa phương như Hạ Long, Đà Nẵng, Huế, Bến Tre, An Giang, Tiền Giang… đã thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước đến tham quan các điểm đến và trải nghiệm Tết cổ truyền.Nhân ngày đầu xuân năm mới, sáng 29/1 (tức sáng mồng 1 Tết Ất Tỵ) Chủ tịch nước Lương Cường đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67, Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.Hằng năm, vào ngày đầu tiên của năm mới (mồng 1 Tết Nguyên đán), khi bình minh vừa ló rạng, người Tày ở thôn Tha, xã Phương Độ (Tp. Hà Giang) sẽ đến giếng làng rửa mặt, lấy nước thiêng như một nghi thức để cầu phúc, lộc, bình an. Đồng bào Tày ở đây cho rằng, nước là khởi nguồn cho mọi sự sống, sinh sôi phát triển và có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Đối với bà con, nước còn có ý nghĩa giá trị tâm linh sâu sắc.Sáng 29/01/2025 (mùng 1 Tết Nguyên đán), Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Phạm Đức Ấn cùng lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long đón tiếp những vị khách đặc biệt, đến với Hạ Long vào ngày đầu tiên của năm mới Ất Tỵ.

Từ khi làm du lịch, làng Vi Rơ Ngheo, xã Đắk Tăng, huyện Kon Tum đã có sự đổi thay.
Từ khi làm du lịch, làng Vi Rơ Ngheo, xã Đắk Tăng, huyện Kon Tum đã có sự đổi thay

Đổi thay nhờ làm du lịch

Thấp thoáng dưới màn sương mờ ảo giữa những cánh rừng nguyên sinh quanh năm mát mẻ là Làng du lịch cộng đồng Vi Rơ Ngheo của người Xơ Đăng ở xã Đắk Tăng, huyện Kon Plông. Làng tạo ấn tượng với du khách bởi còn giữ được nét hoang sơ, mộc mạc và giàu bản sắc của người Xơ Đăng. Đặc biệt, 63 hộ dân trong làng đều dựng cổng nhà bằng các cây gỗ tận dụng trên rừng, trồng hơn 1.000 chậu hoa lan. Đây là nét đặc trưng riêng ở làng Vi Rơ Ngheo so với các làng khác ở Kon Tum.

Anh A Hiền, người tiên phong làm du lịch ở làng Vi Rơ Ngheo chia sẻ: Từ ngày huyện cho đi thăm quan, học hỏi ở các tỉnh thì tôi suy nghĩ muốn làm du lịch được trước tiên làng phải cải thiện môi trường, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống. Từ đó, tôi vận động bà con thành lập đội cồng chiêng và múa xoang, làm hơn 10 căn nhà sàn truyền thống, bảo vệ rừng và môi trường. Nhờ vậy mà du khách đến với làng ngày càng nhiều, giúp bà con có thu nhập ổn định.

Chị Nguyễn Thu Hằng, du khách đến từ tỉnh Bình Dương cho biết: Đến với làng Vi Rơ Ngheo, tôi cảm thấy rất yên bình, phong cảnh đẹp và được hòa mình với giai điệu cồng chiêng trầm hùng, các món ăn truyền thống rất ngon. Thực sự là một trải nghiệm thú vị và ít nơi nào có được.

Chị Y Lim (bên trái), Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông có thu nhập ổn định nhờ làm du lịch.
Chị Y Lim (bên trái), Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plông có thu nhập ổn định nhờ làm du lịch

Thành công từ mô hình Làng du lịch cộng đồng Vi Rơ Ngheo đã tạo sức lan tỏa rộng lớn trong cộng đồng người Xơ Đăng ở vùng đất Măng Đen đầy thơ mộng này. Hiện, đồng bào Xơ Đăng ở các làng đã chú trọng công tác bảo tồn văn hóa cồng chiêng, nghề truyền thống để phục vụ du khách, điển hình như làng Kon Chênh, xã Măng Cành; làng Kon Pring, làng Kon Vơng Kia, thị trấn Măng Đen.

Chị Y Bé, làng Kon Vơng Kia, thị trấn Măng Đen chia sẻ: Hiện trong làng đã có 7 hộ đầu tư làm nhà sàn, tổ chức nấu các món ăn truyền thống và liên kết trồng rau, hoa xứ lạnh để phục vụ du khách. Khi làm du lịch đã giúp các hộ có thêm thu nhập từ 4 – 5 triệu đồng/tháng…

Hướng đến phát triển du lịch bền vững

Bình quân mỗi tháng có khoảng 20.000 đến 25.000 lượt khách đến tham quan, du lịch và trải nghiệm tại các Làng du lịch cộng đồng ở huyện Kon Plông. Để du lịch cộng đồng phát triển bền vững, UBND huyện Kon Plông đã chỉ đạo UBND các xã, thị trấn hướng dẫn Ban Quản lý các Làng du lịch cộng đồng phối hợp với các đơn vị lữ hành khảo sát, xây dựng các sản phẩm du lịch. Đồng thời, tiếp tục cử các hộ dân làm công tác du lịch tại các Làng du lịch cộng đồng tham gia các lớp tập huấn về kỹ năng giao tiếp, đón và phục vụ du khách.

Du khách thích thú khai trải nghiệm cuộc sông của đồng bào Xơ Đăng tại Làng du lịch cộng đồng Vi Rơ Ngheo.
Du khách thích thú khi trải nghiệm cuộc sống của đồng bào Xơ Đăng tại Làng du lịch cộng đồng Vi Rơ Ngheo

Trong thời gian tới, huyện tiếp tục nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại các thôn có tiềm năng, thế mạnh. Đồng thời, đào tạo nguồn nhân lực, bảo tồn giá trị văn hóa cồng chiêng, các nghề truyền thống cũng như mời gọi nguồn vốn đầu tư cho du lịch cộng đồng tại các thôn làng…”.

Ông Phạm Văn Thắng,Phó Chủ tịch UBND huyện Kon Plông

Chị Y Lim, Làng du lịch cộng đồng Kon Pring, thị trấn Măng Đen chia sẻ: Với 2 nhà sàn truyền thống, kết hợp làm rượu cần và lấy thêm các sản phẩm đan lát của bà con để bán cho du khách, hằng tháng thu nhập của tôi khoảng 10 triệu đồng. Nhưng để phát triển du lịch bền vững thì tôi sẽ tiếp tục tham gia các lớp tập huấn, không ngừng học hỏi, nắm bắt thị hiếu của du khách để có sự thay đổi phù hợp.

Huyện Kon Plông cũng chỉ đạo các xã, thị trấn vận động các hộ dân tại Làng du lịch cộng đồng mở một số dịch vụ bán các sản phẩm đặc trưng của huyện như: Chuối rừng, mật ong, sâm dây, cà phê và các sản phẩm nghề truyền thống để khi khách thăm quan có thể thưởng thức và mua làm quà. Đến thời điểm này, huyện đã xây dựng nhãn hiệu chứng nhận 24 sản phẩm đặc trưng mang thương hiệu Măng Đen.

Ông Phạm Văn Thắng, Phó Chủ tịch UBND huyện Kon Plông cho biết: Để đồng bào DTTS phát triển du lịch bền vững, trong thời gian tới, huyện tiếp tục nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại các thôn có tiềm năng, thế mạnh. Đào tạo nguồn nhân lực, bảo tồn giá trị văn hóa cồng chiêng, các nghề truyền thống. Đồng thời mời gọi nguồn vốn đầu tư cho du lịch cộng đồng tại các thôn làng trên địa bàn huyện…

Với cảnh quan thiên nhiên đẹp và bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào DTTS và những giải pháp cụ thể, tin rằng đồng bào Xơ Đăng ở vùng đất Măng Đen sẽ tiếp tục phát huy những lợi thế về văn hóa truyền thống, thiên nhiên để phát triển du lịch, nâng cao thu nhập và làm giàu trên chính thôn, làng của mình.

Xuân ấm áp ở làng Kon Tuông





Nguồn: https://baodantoc.vn/di-qua-nhung-ngoi-lang-cua-nguoi-xo-dang-1737534033536.htm

Cùng chủ đề

Xuân ấm áp ở làng Kon Tuông

Vượt gần 150km với những cung đường ngoằn nghèo và hơn 1 giờ đi bộ trên con đường lầy lội, trơn trượt, qua những ngọn đồi, con suối, Đoàn công tác của Tỉnh ủy Kon Tum do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Dương Văn Trang làm Trưởng đoàn mới đến được làng Kon Tuông, xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glei để chung vui Ngày hội bánh chưng xanh...

Xuân ấp áp ở làng Kon Tuông

Vượt gần 150km với những cung đường ngoằn nghèo và hơn 1 giờ đi bộ trên con đường lầy lội, trơn trượt, qua những ngọn đồi, con suối, Đoàn công tác của Tỉnh ủy Kon Tum do Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Dương Văn Trang làm Trưởng đoàn mới đến được làng Kon Tuông, xã Ngọc Linh, huyện Đăk Glei để chung vui Ngày hội bánh chưng xanh...

Kon Tum: Đồng bào Xơ Đăng kỳ vọng từ Hội thảo sâm Ngọc Linh

Hội thảo sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn sắp được tổ chức tại huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Đồng bào Xơ Đăng kỳ vọng hội thảo sẽ đưa ra những định hướng giúp nâng tầm giá trị sâm Ngọc Linh, giúp người dân, doanh nghiệp yên tâm mở rộng diện tích, cùng làm giàu dưới tán rừng.Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thiên tại, dịch...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Gần 10.700 doanh nghiệp “khởi động” trong năm mới

Trong tháng đầu năm 2025, cả nước có gần 10.700 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký gần 94.100 tỉ đồng.Sáng 6/2, tại thôn Kon Rlong, xã Đăk Kôi, UBND huyện Kon Rẫy (Kon Tum) tổ chức Lễ ra quân xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum Dương Văn Trang và lãnh đạo tỉnh, huyện đã đến...

Xuân mới nơi xã vùng biên tỉnh Quảng Trị

Từ nguồn vốn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), nhiều công trình ở xã biên giới Ba Tầng, huyện Hướng Hóa được đầu tư xây dựng, góp phần đưa diện mạo cơ sở hạ tầng và đời sống của đồng bào DTTS ở Ba Tầng thay đổi để có được những mùa Xuân mới ấm áp, no đủNgày...

Nhu cầu tuyển dụng nhân sự quý 1/2025 tăng cao do thiếu hụt lao động

Bộ LĐTB&XH dự báo, do tình hình thiếu hụt lao động cục bộ quý I/2025, nhu cầu tuyển dụng nhân sự tăng cao, đặc biệt ở các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ.Tuần lễ Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) năm 2025 diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 7 - 9/2/2025, tức ngày mùng 10 đến ngày 12 tháng Giêng năm Ất Tỵ.Ngày 4/2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí...

Đắk Lắk: Thu 60 tỷ đồng từ 5 ngày nghỉ Tết đón khách du lịch

Ngày 3/2, ông Nguyễn Thụy Phương Hiếu - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk cho biết, đơn vị đã có báo cáo kết quả tình hình hoạt động của ngành trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.Những ngày này khi hoa đào, hoa mơ nở trắng núi rừng Tây Bắc, cũng là “Tết ấm no, Xuân hạnh phúc” đang tràn ngập khắp các bản làng ở Bản...

Yên Minh (Hà Giang): Tín dụng chính sách “đưa đường” và đảng viên đi trước

Những ngày này khi hoa đào, hoa mơ nở trắng núi rừng Tây Bắc, cũng là “Tết ấm no, Xuân hạnh phúc” đang tràn ngập khắp các bản làng ở Bản Ké, thị trấn Yên Minh, huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang. Góp phần thay đổi bộ mặt quê hương từ đồng vốn chính sách của Đảng ở nơi đây, phải nhắc đến những đảng viên thành viên Hợp tác xã (HTX) dịch vụ nông nghiệp tổng hợp thanh...

Bài đọc nhiều

Khẩn trương xây dựng tiêu chí, chức danh, vị trí, việc làm của Bộ Nông nghiệp và Môi trường

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu khẩn trương xây dựng tiêu chí, chức danh, vị trí, việc làm phù hợp với công việc của từng cục, vụ của Bộ Nông nghiệp và Môi trường (Bộ mới sau khi hợp nhất Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông...

Một ông nông dân Tiền Giang trồng xen canh sầu riêng với cây ổi kiểu gì mà hễ có trái là ra tiền tỷ?

Nhờ chịu khó học hỏi và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà mỗi năm gia đình ông Trần Văn Ôi ở ấp Hữu Lợi, xã Bình Trưng, huyện Châu Thành (tỉnh Tiền Giang) đã có thu nhập cả tỷ đồng từ mô hình trồng sầu...

Đây là các đặc sản Bình Phước đạt sao OCOP đang giúp nông dân giàu lên, có món mới toanh

Đặc sản Bình Phước có nhiều sản phẩm chất lượng cao, nổi tiếng cả nước như hạt điều rang, rượu dân tộc S'tiêng...Thời gian qua, nhiều nông dân điển hình xây dựng thành công nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP, qua đó tăng thu nhập. ...

Một cây mai vàng gần 100 năm tuổi ở Quảng Bình, lên giá tiền tỷ, bà nông dân vẫn lắc đầu là sao?

Cây mai vàng cổ thụ cổ kỳ mỹ này ở sân một nhà dân tại thôn Cừa Phú, xã Bảo Ninh (TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình). Cây cổ thụ-lão mai vàng có tuổi đời gần 100 năm tuổi, nhiều người tới trả...

niềm vui đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu ở xã Quang Tiến

Triển khai bài bản, hiệu quả Xã Quang Tiến được UBND TP Hà Nội công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2017. Kể từ đó đến nay, công cuộc xây dựng nông thôn mới vẫn được cấp uỷ, chính quyền địa phương xác định là nhiệm vụ trọng tâm để tổ chức thực hiện không ngừng nghỉ. Đầu năm 2023, sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, xã Quang Tiến tiếp tục triển khai...

Cùng chuyên mục

Chợt thấy một con động vật hoang dã bị thương bên lề đường, một người Huế đem nộp cho kiểm lâm

Phát hiện một con tê tê java-loài động vật vật hoang dã quý hiếm bị thương bên lề đường, người đàn ông ở Huế đã bắt giữ để giao nộp cho kiểm lâm. ...

Đưa giống ổi này lên đồi núi trồng, quả thơm ngon lại bán được giá cao gấp đôi các giống khác

Với mô hình làm ổi Ru Bi trên vùng núi của chị Lê Thị Kim Thanh (thôn Suối Lách, xã Khánh Trung, huyện Khánh Vĩnh, Khánh Hòa) đang bước đầu hái quả ngọt, các du khách sau khi sử dụng điều hết lời khen ngợi. ...

Đã làm gia vị lại giúp giải cảm, làm đẹp, hơn thuốc bổ

Loại rau này nhỏ bé mà hữu dụng vô cùng, không chỉ góp phần làm tròn vị các món ăn, mà còn là một vị thuốc quý trong Đông y, thậm chí còn gắn liền với phong tục tắm nước lá mùi già vào những ngày cuối năm để xua đuổi...

Nuôi loài động vật hoang dã lông như gai nhọn, trồng hẳn vườn mít Thái cho ăn, chị nông dân Bình Phước thu 200...

Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, những năm gần đây, nông dân phường Minh Hưng, thị xã Chơn Thành (Bình Phước) đã chuyển sang một số mô hình chăn nuôi mới. Trong số đó, nuôi nhím là mô hình mới phát triển, mang lại thu nhập khá...

Gần 10.700 doanh nghiệp “khởi động” trong năm mới

Trong tháng đầu năm 2025, cả nước có gần 10.700 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký gần 94.100 tỉ đồng.Sáng 6/2, tại thôn Kon Rlong, xã Đăk Kôi, UBND huyện Kon Rẫy (Kon Tum) tổ chức Lễ ra quân xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum Dương Văn Trang và lãnh đạo tỉnh, huyện đã đến...

Mới nhất

Các khóa đào tạo chuyên nghiệp cho người lớn tuổi

Những người lao động lớn tuổi, người về hưu, người khởi nghiệp hiện nay có thể theo học các khóa đào tạo tại...

Hé lộ bí mật tạo mô hình AI lý luận siêu rẻ chưa đến 1,5 triệu đồng

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Stanford và Washington chỉ mất 50 USD (khoảng 1,2 triệu VNĐ) để tạo ra mô hình AI lý luận. Các bài thử nghiệm lập trình và toán học cho thấy S1 (tên của mô hình) có kết quả tương đương những mô hình AI lý luận tiên tiến nhất hiện nay như o1...

Tăng tần suất thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm mùa lễ hội Xuân 2025

Trong thời gian trước và trong Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, công tác bảo đảm ATTP đã được các cơ quan chức năng tại địa phương triển khai nghiêm túc, từ đó góp phần phục vụ Nhân dân đón Tết cổ truyền trong không khí đầm ấm, vui tươi, lành mạnh và an toàn. Hiện nay đang...

Không còn cảnh người xếp hàng từ 4h chờ rút bảo hiểm xã hội

(Dân trí) - Trong năm qua, số người rút bảo hiểm xã hội giảm đáng kể. Đây là tín hiệu đáng mừng khi Luật Bảo hiểm xã hội 2024 được thông qua, có thêm nhiều chính sách khuyến khích người lao động ở lại hệ thống. Ông Phạm Trường Giang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội (Bộ Lao động...

Top bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54 hay nhất

Dưới đây là những bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54 do báo VietNamNet giới thiệu. Hàng năm, Liên minh Bưu chính Thế giới (gọi tắt là UPU) tổ chức Cuộc thi Viết thư quốc tế dành cho trẻ em, nhằm góp phần phát triển khả năng viết văn và sự phong phú trong tư duy sáng tạo của...

Mới nhất