Trang chủKinh tếNông nghiệpQuỹ khuyến nông thúc đẩy cơ giới hoá tại huyện Thạch Thất

Quỹ khuyến nông thúc đẩy cơ giới hoá tại huyện Thạch Thất


Với sự hỗ trợ của Trạm Khuyến nông huyện Thạch Thất (nay là Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Thạch Thất), năm 2020, anh Khuất Văn Thơi, ở xã Lại Thượng đã được vay 500 triệu đồng vốn Quỹ khuyến nông để mua máy gặt đập liên hợp Kubota DC.

Cơ giới hóa trong thu hoạch lúa tại huyện Thạch Thất. Ảnh: Phạm Hùng
Cơ giới hóa trong thu hoạch lúa tại huyện Thạch Thất. Ảnh: Phạm Hùng

Từ khi có máy gặt, anh Thơi đưa máy đi thu hoạch lúa khắp nơi, không chỉ trên địa bàn Hà Nội mà còn ở các huyện, tỉnh lân cận. Theo anh Thơi, giá thu hoạch 1 sào lúa dao động từ 130.000 – 180.000 đồng, trừ các loại chi phí, phần lời lãi còn khoảng 35 – 40% doanh thu. Cũng nhờ làm ăn hiệu quả mà năm 2023, anh Thơi đã hoàn trả 100% vốn vay Quỹ khuyến nông.

Còn với anh Nguyễn Duy Hạnh, ở xã Hạ Bằng thì Quỹ khuyến nông thực sự là động lực vươn lên làm kinh tế. Anh Hạnh chia sẻ, năm 2023, gia đình được vay 330 triệu đồng từ nguồn Quỹ Khuyến nông TP thông qua sự giới thiệu, hướng dẫn của cán bộ khuyến nông Thạch Thất. Với số tiền này, anh Hạnh đã mua máy kéo Kubota phục vụ làm đất.

“Việc không phải trả lãi hàng tháng, cộng với ân hạn trả dần trong 3 năm khiến chúng tôi phần nào an tâm sản xuất. Nếu không có nguồn vốn đi kèm với chính sách trả góp từ Quỹ khuyến nông thì chắc chúng tôi không dám đầu tư” – anh Hạnh nói.

Theo thống kê, trong giai đoạn từ năm 2020 – 2024, toàn huyện Thạch Thất có 10 hộ dân được vay vốn Quỹ khuyến nông TP để đầu tư trang thiết bị cơ giới hóa (máy gặt đập liên hợp, máy kéo) với tổng số tiền hơn 4,2 tỷ đồng. Hiệu quả kinh tế mang lại rất rõ rệt và các hộ đều trả nợ đúng hạn.

Giám đốc Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Thạch Thất Nguyễn Bùi Hải cho biết, thực tế việc cho vay vốn Quỹ khuyến nông đã cho thấy tính ưu việt và hiệu quả tích cực. Người dân đánh giá rất cao chính sách không tính lãi và trả góp dần trong vòng 3 năm, của chương trình cho vay phát triển cơ giới hoá mà TP Hà Nội đang triển khai rộng khắp.

Hiện nay, 500 triệu đồng cũng là số tiền tối đa mà một hộ dân được phép vay từ Quỹ khuyến nông. Điều này cho thấy, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, Sở NN&PTNT đã cố gắng tạo điều kiện tối đa cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn phát triển kinh tế nông nghiệp.

Bên cạnh hỗ trợ vốn vay ở mức tối đa, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Thạch Thất thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về kỹ năng sử dụng trang thiết bị máy móc cơ giới hoá; phối hợp với chính quyền cơ sở đẩy mạnh tuyên truyền về ứng dụng cơ giới hoá trong việc nâng cao năng suất, chất lượng lúa hàng hoá để người dân ủng hộ.

Mặc dù vậy, ông Nguyễn Bùi Hải cũng chỉ ra nhiều khó khăn hiện nay trong việc cho vay vốn Quỹ khuyến nông. Trong số này, nan giải nhất là yêu cầu các tổ chức, cá nhân phải có tài sản thế chấp, mà cụ thể là đất đai. Không ít tổ chức, cá nhân muốn vay vốn nhưng khó tiếp cận do không có tài sản đảm bảo. Đây cũng là vấn đề mà cơ quan quản lý Quỹ khuyến nông đang tiếp tục rà soát, nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới.



Nguồn: https://kinhtedothi.vn/quy-khuyen-nong-thuc-day-co-gioi-hoa-tai-huyen-thach-that.html

Cùng chủ đề

Nông dân Hà Nội làm giàu nhờ trồng rau an toàn

Những vùng rau an toàn cho thu nhập tiền tỷ Hợp tác xã Rau quả sạch Chúc Sơn (huyện Chương Mỹ) là đơn vị điển hình của Hà Nội trong sản xuất, tiêu thụ rau an toàn. Giám đốc Hợp tác xã Rau quả sạch Chúc Sơn Hoàng Văn Thám chia sẻ, để tạo sức cạnh tranh trên thị trường và nâng cao giá trị từ cây rau, hợp tác xã luôn tuân thủ quy định sản xuất rau...

Hà Nội tổ chức lại Trung tâm Khuyến nông

Theo đó, TP Hà Nội tổ chức lại Trung tâm Khuyến nông Hà Nội trên cơ sở sáp nhập Trung tâm Phát triển nông nghiệp Hà Nội vào Trung tâm Khuyến nông Hà Nội (trực thuộc Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội). Trụ sở làm việc của trung tâm đặt tại số 2 và 4, ngõ 4, phố Xốm, phường Phú Lãm, quận Hà Đông, TP Hà Nội. TP cũng giao Giám đốc các sở: Nội vụ, Tài chính,...

Hà Nội sẽ có Trung tâm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Theo Kế hoạch số 73KH-UBND, TP Hà Nội phấn đấu đến năm 2030, ít nhất 20% nhiệm vụ khoa học và công nghệ về ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số trong nông nghiệp được nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao phục vụ phát triển nông nghiệp của Thủ đô. Thúc đẩy hình thành, duy trì và phát triển ít nhất 10 doanh nghiệp có phương án sản xuất, kinh doanh nông nghiệp ứng dụng công nghệ...

Hà Nội hoàn thành đạt và vượt 5 chỉ tiêu nông thôn mới

Thống kê của Văn phòng Điều phối chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội cho thấy, từ năm 2021 đến năm 2023, TP đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận thêm 11 huyện đạt chuẩn nông thôn mới (vượt trước 2 năm so với mục tiêu Chương trình 04). Đến nay, 17/17 huyện và thị xã Sơn Tây của Hà Nội đã đạt chuẩn nông thôn mới. Sau khi về đích, các huyện tiếp tục tranh...

Đông Anh, Thanh Oai được công nhận “Huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao”

Theo các Quyết định số 564 và 565, Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Thanh Oai đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024 và công nhận huyện Đông Anh đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023. Tại các quyết định, Thủ tướng Chính phủ giao UBND TP Hà Nội có trách nhiệm công bố và khen thưởng theo quy định; chỉ đạo UBND huyện Thanh Oai và huyện Đông Anh tiếp tục duy trì và...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bộ GD&ĐT thông tin về những điểm mới tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025

Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT) Nguyễn Ngọc Hà cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có rất nhiều điểm mới. Về đề thi, nội dung thi bám sát nội dung của Chương trình GDPT hiện hành cấp THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12. Cấp độ tư duy là 40% mức độ biết, 30% mức hiểu và 30% mức vận dụng. Đề tăng cường liên hệ, vận dụng kiến thức, kỹ năng...

Thần tốc hơn nữa để thông tuyến cao tốc Cao Bằng tới Cà Mau trong 2025

Chiều 29/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp về kết quả kiểm tra, đôn đốc triển khai kế hoạch hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc đến hết năm 2025 của 7 đoàn công tác do các Phó Thủ tướng Chính phủ làm trưởng đoàn. Cùng dự cuộc họp có các Phó Thủ tướng Chính phủ: Trần Hồng Hà, Lê Thành Long, Hồ Đức Phớc, Bùi Thanh Sơn, Mai Văn Chính; Bộ trưởng Bộ Xây dựng...

nhiều cán bộ bị kỷ luật

Kinhtedothi - Việc bố trí cán bộ tại một số địa phương có lễ hội chưa hợp lý khiến người dân chờ đợi, bức xúc. Cùng với các vi phạm khác, nhiều cán bộ, công chức đã bị xử lý kỷ luật. Thực hiện Chỉ thị của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong các cơ quan hành chính Nhà nước trên địa bàn, trong quý 1/2025, ngành chức năng đã thực...

Hầu hết trẻ dưới 9 tháng tuổi mắc sởi đều phải thở máy

3 tháng ghi nhận 3.074 ca mắc sởi Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Đà Nẵng, trong 3 tháng đầu năm 2025, toàn TP ghi nhận 3.074 ca nhiễm sởi, trong đó, 55,95% ca là trẻ đi học, 21,57% là trẻ ở nhà và 14,77% người lớn. Độ tuổi trên 11 tuổi chiếm 32,82%, trẻ 0-9 tháng tuổi chiếm 6,25%. Tỷ lệ tiêm vaccine phòng sởi đạt 25,73% ca mắc sởi (đã tiêm ít nhất...

Hầu hết trẻ dưới 9 tháng tuổi mắc sở đều phải thở máy

3 tháng ghi nhận 3.074 ca mắc sởi Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) Đà Nẵng, trong 3 tháng đầu năm 2025, toàn TP ghi nhận 3.074 ca nhiễm sởi, trong đó, 55,95% ca là trẻ đi học, 21,57% là trẻ ở nhà và 14,77% người lớn. Độ tuổi trên 11 tuổi chiếm 32,82%, trẻ 0-9 tháng tuổi chiếm 6,25%. Tỷ lệ tiêm vaccine phòng sởi đạt 25,73% ca mắc sởi (đã tiêm ít nhất...

Bài đọc nhiều

Vinh danh Lễ hội đình Tường Phiêu- Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia

Lễ hội truyền thống đình Tường Phiêu, xã Tích Giang (nay là xã Tích Lộc), diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16 tháng Giêng âm lịch hàng năm, là một trong những lễ hội tiêu biểu, đặc sắc vào loại bậc nhất của xứ Đoài. Lễ hội gắn với di tích Quốc gia đặc biệt đình Tường Phiêu là dịp để tưởng nhớ, tri ân đức công đức của Đức Thánh Tản đã có công trị thủy, dạy...

Quảng Nam bức phá giảm nghèo từ các dự án liên kết chuỗi giá trị

Việc thực hiện các mô hình phát triển kinh tế theo chuỗi sản xuất, mô hình hỗ trợ sản xuất cộng đồng đã góp phần đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đồng bào vùng cao Quảng Nam. Các mô hình này không chỉ tạo việc làm, đem lại thu nhập ổn định cho người dân, mà phát huy hiệu quả trong công tác giảm nghèo bền vững ở địa phương.Các xã vùng cao trên của huyện Bắc...

Vùng Đồng Tháp Mười ở Đồng Tháp, 6 tháng đi bằng chân, 6 tháng đi bằng tay, la liệt chim hoang dã

Đồng Tháp Mười là tên gọi của vùng đất trũng, thường ngập nước mênh mông, dài ngày vào mùa mưa lũ, có vị trí ở phía Đông sông Tiền, ven biên giới Việt Nam - Campuchia, trải rộng trên 3 tỉnh: Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp. Trung tâm Đồng...

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký quyết định công nhận 2 huyện ở Hải Phòng là huyện NTM nâng cao

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận huyện Tiên Lãng và huyện An Lão, thành phố Hải Phòng đạt chuẩn huyện nông thôn mới nâng cao năm 2024. ...

Xuất khẩu sắn kỳ vọng đạt 2 tỷ USD vào năm 2030

Đến năm 2030 sản lượng sắn củ tươi trên cả nước đạt từ 11,5-12,5 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt từ 1,8-2 tỷ USD và nâng lên mức 2,3-2,5 tỷ USD vào năm 2050.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới đây đã có quyết định phê duyệt Đề án “Phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050”. Theo đó, Bộ này đặt mục tiêu đến...

Cùng chuyên mục

Trồng các loại rau củ ưa lạnh, làm 3 vụ, bán quanh năm, một nông dân là tỷ phú Kon Tum

Với mong muốn chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao thu nhập, ông A Phố, nông dân tỷ phú Kon Tum ở thôn Kon Chênh (xã Măng Cành, huyện Kon Plông) đã làm giàu với mô hình trồng rau củ xứ lạnh, mang lại thu nhập hàng trăm triệu...

Cà na Thái là đặc sản Cà Mau, loài cây dại ra quả dại ngờ đâu lại làm món quà vặt ăn bén miệng

Có lẽ do chưa phát huy được giá trị kinh tế nên hiện nay cây cà na không còn hiện hữu nhiều như xưa, nhưng đâu đó trên những nẻo đường quê, bên hông nhà, sân vườn các hộ gia đình ở vùng nước ngọt trong tỉnh Cà Mau, vẫn có...

Loài tôm khổng lồ của Việt Nam được giới nhà giàu Trung Quốc săn lùng, 2 tháng năm 2025 đã bán được 204 triệu...

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 2 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu tôm của Việt Nam ghi nhận những dấu hiệu tích cực với sự tăng trưởng mạnh mẽ ở một số thị trường quan trọng, trong đó, xuất khẩu tôm hùm...

Mới nhất

Dự án tái định cư Phủ Trịnh tăng vốn, lùi hạn hoàn thành sang cuối 2025

VHO - Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định phê duyệt điều chỉnh dự án Khu tái định cư phục vụ giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án Tôn tạo Khu di tích Phủ Trịnh, xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc (nay là xã Biện Thượng). Theo đó, thời gian hoàn thành dự án được...

Đảng ủy VIMC phát huy vai trò tuyên giáo, dân vận trong lãnh đạo Công đoàn các cấp – Tổng công ty Hàng hải...

Giai đoạn 2020 – 2025, dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty và các doanh nghiệp thành viên với sự đồng hành kịp thời, hiệu quả của tổ chức Công đoàn đã thực hiện thắng lợi toàn diện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, trong...

Tuổi trẻ VIMC tự hào vững tin theo Đảng – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam-VIMC

Tuổi trẻ luôn là lực lượng tiên phong, tràn đầy nhiệt huyết, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đối với Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC), thế hệ trẻ không chỉ là nguồn nhân lực kế cận mà còn là những chiến sĩ xung kích trên mặt...

Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Mỹ Donald Trump điện đàm

(Dân trí) – Mỹ sẽ cắt giảm đáng kể thuế đối ứng cho nhiều hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam và sẽ tiếp tục hợp tác với Việt Nam trong giải quyết những vướng mắc ảnh hưởng đến quan hệ thương mại song phương. 20h ngày 2/7 (giờ Việt Nam), Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc...

Phó đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam thăm Di sản Mỹ Sơn

VHO - Lần đầu tiên đến thăm Khu đền tháp Mỹ Sơn, Phó Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam đã bày tỏ ấn tượng sâu sắc trước vẻ đẹp cổ kính, giá trị lịch sử – văn hoá độc đáo và không gian thiên nhiên trong lành của di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn. Ông Nguyễn...

Mới nhất