Trang chủNewsThời sựNghĩa Đàn (Nghệ An): Đảm bảo an sinh, hỗ trợ sinh kế...

Nghĩa Đàn (Nghệ An): Đảm bảo an sinh, hỗ trợ sinh kế giúp nhiều hộ đồng bào DTTS thoát nghèo

Cùng với các chương trình, dự án chính sách dân tộc, nguồn vốn đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã và đang giúp nhiều hộ đồng bào ở huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) an tâm ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững. Nổi bật là nội dung hỗ trợ nhà ở tại Dự án 1; Nội dung hỗ trợ sinh kế tại Dự án 2; Nội dung giáo dục, đào tạo nghề nghiệp ở Dự án 5…, đang tác động tích cực đến từng hộ đồng bào.Triển khai Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024, hiện nhiều địa phương đã ban hành Nghị quyết của HĐND tỉnh về chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS. Thông tin thu thập được về diện tích đất canh tác tại các xã/phường, thị trấn trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV là dữ liệu tham chiếu quan trọng để các địa phương thực hiện hiệu quả chủ trương bảo đảm chính sách đất đai cho đồng bào DTTS.Tối 2/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Bình Giã (02/12/1964 – 02/12/2024) do Tỉnh uỷ, HĐND, UBND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức.Triển khai Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024, hiện nhiều địa phương đã ban hành Nghị quyết của HĐND tỉnh về chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS. Thông tin thu thập được về diện tích đất canh tác tại các xã/phường, thị trấn trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV là dữ liệu tham chiếu quan trọng để các địa phương thực hiện hiệu quả chủ trương bảo đảm chính sách đất đai cho đồng bào DTTS.Phát triển rừng vốn là thế mạnh của Nghệ An- địa phương có diện tích lâm nghiệp lớn nhất cả nước, đặc biệt khi triển khai Tiểu dự án 1, Dự án 3 “Phát triển kinh tế nông – lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân”, thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719)… đang dần hiện thực hóa giấc mơ từ rừng của người dân xứ Nghệ.Cùng với các chương trình, dự án chính sách dân tộc, nguồn vốn đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã và đang giúp nhiều hộ đồng bào ở huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) an tâm ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững. Nổi bật là nội dung hỗ trợ nhà ở tại Dự án 1; Nội dung hỗ trợ sinh kế tại Dự án 2; Nội dung giáo dục, đào tạo nghề nghiệp ở Dự án 5…, đang tác động tích cực đến từng hộ đồng bào.Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau đã tích cực triển khai, phát huy hiệu quả từ thực hiện các dự án, tiểu dự án, qua đó tạo động lực để đồng bào DTTS phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Trần Minh Nhân, Phó Chủ tịch UBND huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau về đặc điểm tình hình và việc triển khai Chương trình MTQG 1719 tại Thới Bình.Rạng sáng 3/12, lễ bốc thăm vòng 3 FA Cup đã khép lại với những cặp đấu đáng chú ý. Trong khi hai gã khổng lồ Man United và Arsenal sẽ phải loại nhau thì các ông lớn khác đều gặp các đối thủ dưới cơ rất nhiều.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 3/12, có những thông tin đáng chú ý sau: “Chợ phiên vùng cao – Chào năm mới 2024”. Giếng cổ Gio An, điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Gia Lai mùa cà phê chín đỏ. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Nhờ sự đồng hành của chính quyền, người dân huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) không chỉ có cơ hội thoát nghèo mà còn phấn đấu vươn lên phát triển bền vững, góp phần xây dựng nông thôn đổi mới, bản làng khang trang.Trang phục thổ cẩm được coi là tinh hoa trong kho tàng văn hóa độc đáo, đặc sắc của đồng bào các dân tộc vùng cao ở Lào Cai. Thời gian qua, để bảo tồn, phát triển, quảng bá nét đẹp trang phục truyền thống, tỉnh Lào Cai đã có nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả.Cách đây 5 năm, ngày 30/10/2019, Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 65-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về công tác dân tộc (CTDT) trong tình hình mới. Việc quán triệt, nghiêm túc thực hiện Kết luận số 65-KL/TW đã nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp về công tác dân tộc, từ đó phát huy hiệu quả các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, khơi dậy tinh thần tự lực của người dân, tạo ra những bước chuyển đột phá ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) được triển khai tại tỉnh Ninh Thuận đã tạo diện mạo mới cho vùng đồng bào dân tộc Raglay ở thôn Liên Sơn 2, xã Phước Vinh, huyện Ninh Phước. Cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể đặc biệt quan tâm đồng hành cùng người dân sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ, tạo sinh kế, nâng cao đời sống cho đồng bào vùng khó khăn.Được sự quan tâm của Đảng và Chính phủ, sau gần 40 năm đổi mới (1986 – 2024), các DTTS đã nêu cao truyền thống đoàn kết, quyết tâm xây dựng tỉnh Điện Biên phát triển và phồn vinh. Bên cạnh những thành tựu đạt được trên tất cả các lĩnh vực kinh tế – xã hội thì văn hóa nói chung, “văn hóa mặc” của các DTTS nói riêng là một trong những hoạt động được quan tâm nhất…

(CĐ Nghĩa Đàn 2): Nội dung hỗ trợ nhà ở; hỗ trợ sinh kế giúp nhiều hộ đồng bào ở Nghĩa Đàn thoát nghèo
Hiện chị Lê Thị Liên (dân tộc Thổ) xóm Tân, xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) đã có việc làm và thu nhập ổn định

Thực hiện hiệu quả chính sách hỗ trợ nhà ở

Hoàn cảnh gia đình chị Lê Thị Liên (dân tộc Thổ), là một trong những hộ nghèo ở xóm Tân, xã Nghĩa Lạc, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An) cũng khá đặt biệt, vợ chồng chị đã ly hôn, chị Liên một mình nuôi 2 con đang tuổi ăn tuổi học nên việc tích lũy để làm nhà ở kiên cố đối với chị là quá sức.

Khi Chương trình MTQG 1719 được triển khai, gia đình chị Liên ở được xét đưa vào  diện được hỗ trợ nhà ở tại Dự án 1.Theo quy định, chị Liên được hỗ trợ 50 triệu đồng gồm nguồn ngân sách trung ương và các nguồn của địa phương để xây dựng nhà mới. Cuối năm 2022, chính quyền địa phương cùng anh em họ hàng, đã hỗ trợ chị Liêm thêm ngày công. Theo đó, ngôi nhà “3 cứng” của mẹ con chị Liên được khởi công xây dựng, rồi hoàn thành và đưa vào sử dụng. Phấn khởi hơn, có nhà “an cư”, chị Liên còn xin được việc tại nhà máy may xã Nghĩa Long. Mới đây, chị Lê Thị Liên đã làm đơn xin thoát nghèo.

“Bây giờ mẹ con chị Liên đã có nhà kiên cố để ở, có việc làm và thu nhập ổn định nên chị ấy đã tự nguyện làm đơn xin ra khỏi hộ nghèo”, bà Trương Thị Vân Anh, Trưởng phòng Dân tộc huyện Nghĩa Đàn thông tin.

Chính sách hỗ trợ nhà ở đã giúp mẹ con chị Liên được an cư
Chính sách hỗ trợ nhà ở Dự án 1, Chương trình MTQG 1719 đã giúp mẹ con chị Liên được an cư, chị đã tự nguyện làm đơn xin rút khỏi hộ nghèo

Tương tự, từ nguồn ngân sách hỗ trợ nhà ở tại Dự án 1, Chương trình MTQG 1719, gia đình bà Trương Thị Chú và ông Hà Chí Thành (Dân tộc thổ) ở xóm Làng Nung, xã Nghĩa Đức, huyện Nghĩa Đàn cũng đã được “an cư” trong ngôi nhà khang trang, đầy đủ công năng.

Từ nhiều năm trước, do tuổi già cùng với căn bệnh tai biến của ông, đã đẩy vợ chồng bà  vào hoàn cảnh hộ nghèo. Chuyện tích góp sửa chữa căn nhà tạm để “an cư” tuổi già trở nên cấp bách, nhưng với hoàn cảnh của ông bà, đây là vấn đề không thể thực hiện được.

Khi nguồn vốn hỗ trợ nhà ở tại Dự án 1, Chương trình MTQG 1719 được phân bổ. Chính quyền xã Nghĩa Đức, huyện Nghĩa Đàn đã đưa hộ gia đình ông Hà Chí Thành, bà Trương Thị Chú vào danh sách đối tượng thụ hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở. Tiền từ nguồn hỗ trợ nhà ở cùng với sự góp sức của các con, ông Thành bà Chú đã xây dựng xong căn nhà kiên cố với đầy đủ công năng sử dụng.

Theo kết quả khảo sát hộ nghèo năm 2024 của UBND xã Nghĩa Đức, gia đình ông Thành, bà Chú ở xóm Làng Nung cũng đã chính thức thoát khỏi hộ nghèo.

Bà Trương Thị Vân Anh, Trưởng phòng Dân tộc huyện Nghĩa Đàn thông tin: Tính đến 20/11/2024, nguồn vốn hỗ trợ nhà ở tại Dự án 1 đã được huyện Nghĩa Đàn giải ngân 100%. Toàn huyện đã có 13/13 hộ thụ hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở được vào “an cư” trong nhà kiên cố. 

Điều đáng mừng là, trong số 13 hộ gia đình được thụ hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở tại Dự án 1, đã có nhiều hộ vươn lên thoát nghèo. Nếu cuối năm 2021, vùng đồng bào DTTS ở Nghĩa Đàn có tỷ lệ hộ nghèo cao (8,3%), thì đến cuối năm 2024, tỷ lệ này chỉ còn 2,46%.

Hỗ trợ sinh kế, đào tạo nghề giúp đồng bào nâng cao thu nhập

Ngoài được thụ hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở, gia đình ông Hà Chí Thành, bà Trương Thị Chú ở xóm Làng Nung, xã Nghĩa Đức, huyện Nghĩa Đàn còn được hỗ trợ 3 con dê giống để làm sinh kế.

Bà Trương Thị Chú ở xóm Làng Nung, xã Nghĩa Đức, huyện Nghĩa Đàn chia sẻ miền vui khi được dọn lên ở trong căn nhà mới kiên cố và đầy đủ công năng
Bà Trương Thị Chú ở xóm Làng Nung, xã Nghĩa Đức, huyện Nghĩa Đàn chia sẻ miền vui khi được dọn lên ở trong căn nhà mới kiên cố và đầy đủ công năng

Nhờ được chăm sóc tốt và phòng tránh bệnh đúng kỹ thuật nên dê giống cấp cho gia đình ông Thành sinh trưởng tốt. Hiện 2 con dê mẹ của gia đình đã gần đến thời kỳ sinh sản lứa đầu.

Chia sẻ với phóng viên báo Dân tộc và Phát triển, bà Trương Thị Chú cho biết: “Mỗi ngày bà thả dê ra đồi chăn 2 tiếng đồng hồ. Tối về, bà cho ăn thêm cỏ sữa, lá mía…; bà chăm sóc đúng theo hướng dẫn của cán bộ dự án, nhờ vậy hiện 2 con dê mẹ đã gần sinh lứa đầu, con dê đực cũng đã tăng cân nhiều rồi”.

Theo nhiều người dân ở xã Nghĩa Đức, Nghĩa Đàn, dê là loài vật nuôi sinh sản nhanh, đầu ra ổn định nên có hiệu quả kinh tế cao. Mỗi lần sinh, dê mẹ thường sinh 2 con. Từ 4 – 6 tháng sau khi sinh, dê con có trọng lượng từ 15-20kg, và có thể trở thành dê thương phẩm.

Nếu mỗi con dê mẹ sinh 2 con, đến cuối năm nay gia đình ông Thành, bà Chú ở xóm Làng Nung có thêm 4 con dê con, nâng tổng đàn lên 7 con. Nếu chăm sóc tốt, đến tháng 06 năm sau, gia đình ông Thành, bà Chú có thể thu về gần 10 triệu đồng, từ nguồn bán 4 con dê con thương phẩm.

Cũng từ nguồn vốn hỗ trợ sinh kế của Chương trình MTQG 1719, ở địa bàn xã Nghĩa Đức còn có 6 hộ gia đình khác được nhận dễ giống về nuôi. Đến nay, tất cả dê giống được cấp cho các hộ đồng bào DTTS ở xóm Làng Nung nuôi đều phát triển tốt. 

Đặc biệt, đã có 2/7 hộ nhận nuôi, dê đã sinh sản lứa đầu. Mô hình sinh kế nuôi dê sinh sản ở xóm Làng Nung cũng đã giúp hộ gia đình ông Lục Đình Tăm từ hộ nghèo vươn lên hộ cận nghèo.

(CĐ Nghĩa Đàn 2): Nội dung hỗ trợ nhà ở; hỗ trợ sinh kế giúp nhiều hộ đồng bào ở Nghĩa Đàn thoát nghèo 3
Ngoài được hỗ trợ nhà ở “an cư”, gia đình bà Chú cùng rất nhiều hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn còn được nhận dê giống về nuôi. Hiện 2 con dê mẹ của vợ chồng ông Thành và bà Chú đã chuẩn bị sinh sản lứa đầu

Cùng với hỗ trợ sinh kế, UBND huyện Nghĩa Đàn cũng đã tổ chức mở 68 lớp đào tạo nghề trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng cho 2.036 học viên người DTTS. Có nghề trong tay, lao động người DTTS ở huyện Nghĩa Đàn tự tin hơn trong quá trình tìm việc làm, nâng cao thu nhập. 

Ngoài ra, chính sách hỗ trợ xuất khẩu lao động cũng đang được địa phương triển khai hiệu quả, theo đó, nhiều lao động đồng bào DTTS ở Nghĩa Đàn cũng đã tham gia xuất khẩu lao động có nguồn thu nhập cao. Nhờ đó, thu nhập bình quân đầu người ở vùng đồng bào DTTS ở huyện Nghĩa Đàn đã tăng lên nhanh chóng, đạt 50,4 triệu đồng/người/năm.

Có thể khẳng định, sau gần 4 năm thực hiện, Chương trình MTQG 1719 đã tác động mạnh mẽ, tích cực đến mọi mặt trong đời sống vùng DTTS ở huyện Nghĩa Đàn. Cơ sở hạ tầng thiết yếu vùng đồng bào DTTS và miền núi ở Nghĩa Đàn, từng bước được đồng bộ đáp ứng ngày càng tốt hơn cho sự phát triển toàn diện. Hai chỉ số quan trọng, là tỷ lệ hộ nghèo, và thu nhập bình quân đầu người vùng đồng bào DTTS và miền núi thực sự đã được cải thiện nhiều so với trước. 

Thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Nghĩa Đàn (Nghệ An): ‘Trợ lực’ để vùng DTTS và miền núi vươn mình





Nguồn: https://baodantoc.vn/nghia-dan-nghe-an-dam-bao-an-sinh-ho-tro-sinh-ke-giup-nhieu-ho-dong-bao-dtts-thoat-ngheo-1733198121947.htm

Cùng chủ đề

Đào rừng xuống phố khan hiếm, vắng khách mua

Những ngày cận Tết Nguyên đán Ất Tỵ, thị trường đào đá, đào rừng ở chợ hoa tại thành phố Vinh, Nghệ An trầm lắng bởi thưa vắng khách hỏi mua. Nguồn:...

Sản phẩm OCOP tưng bừng chào Tết

Với tiêu chuẩn bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, rõ nguồn gốc xuất xứ, mẫu mã đẹp nên nhiều sản phẩm OCOP của các địa phương trong tỉnh Nghệ An đã được người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn để  làm quà biếu, tặng trong dịp Tết Nguyên đán. Đây cũng là mùa vụ quan trọng nhất trong năm đối với nhiều chủ thể OCOP. Nâng tầm giá trị đặc sản địa phương Từ phương thức chế biến truyền...

Sinh kế của người dân Tương Dương được đảm bảo tốt hơn

Những mô hình, dự án sinh kế hỗ trợ cho người dân vùng đồng bào DTTS&MN huyện Tương Dương đang phát huy hiệu quả, góp phần tăng thu nhập, mở ra hướng thoát nghèo cho người dân nơi đây. Sinh kế được đảm bảo tốt, cũng chính là giải pháp hữu hiệu để ổn định chính trị, xã hội ở vùng đất giáp biên này.Trong các ngày từ 20 - 22/1/2025, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai đã tổ...

Đẹp nao lòng mùa hoa anh đào nở nơi miền biên giới xứ Nghệ

TPO - Sát Tết Nguyên đán, hoa anh đào ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) lại bung nở tạo nên khung cảnh đẹp đến nao lòng. TPO - Sát Tết Nguyên đán, hoa anh đào ở huyện biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) lại bung nở tạo nên khung cảnh đẹp đến nao lòng. Những ngày cận Tết Nguyên đán, trường Phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT)...

‘Hét’ giá gốc đào cổ thụ trăm tuổi 300 triệu, cho thuê giá 150 triệu

“Gốc đào này trên trăm tuổi, cao khoảng 3m, tôi bán với giá 300 triệu đồng, nếu cho thuê dịp Tết thì giá 150 triệu đồng. Cách đây hai hôm, có người trả 120 triệu đồng để thuê nhưng tôi chưa đồng ý”, anh Minh nói. Thời điểm này, tại thành phố Vinh (Nghệ An) dọc các tuyến phố đại lộ V.Lê Nin, đường 72m... nhiều nhà vườn đã nhập về hàng trăm gốc đào cổ thụ để phục vụ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Sơn La: Người dân vùng cao có thu nhập hàng trăm triệu đồng từ đào Tết

Những ngày này, tại tỉnh Sơn La, thị trường đào Tết đang rất nhộn nhịp. Nhiều thương lái đến thu mua cành, cây đào đưa về miền xuôi tiêu thụ. Nhờ đó, người trồng đào có thu nhập cao, cuộc sống ngày càng nâng lên.Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết cổ truyền Nguyên Đán Ất Tỵ 2025. Hàng trăm công nhân ngoại tỉnh có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc tại các khu công nghiệp của...

Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai: Gặp mặt, trao quà Tết cho Người có uy tín trong đồng bào DTTS

Trong các ngày từ 20 - 22/1/2025, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai đã tổ chức các gặp mặt, trao quà Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 cho Người có uy tín trong đồng bào DTTS ở nhiều huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh.Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký các quyết định công nhận 3 huyện, thành phố đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao năm 2024.Trưa...

Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang: Tổ chức Hội nghị người lao động và triển khai nhiệm vụ năm...

Mới đây, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh Tuyên Quang tỉnh tổ chức Hội nghị người lao động và triển khai nhiệm vụ năm 2025.Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký các quyết định công nhận 3 huyện, thành phố đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao năm 2024.Trưa 23/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam...

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà thăm, tặng quà Tết tại huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

Ngày 22/1/2025, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà làm Trưởng đoàn đã tới thăm và tặng quà Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho Người có uy tín, hộ gia đình đồng bào DTTS nghèo, gia đình chính sách tại các xã Yên Cường, Lạc Nông và Đường Hồng thuộc huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang. Cùng tham gia Đoàn công tác có đại diện lãnh đạo...

Dự báo xuất khẩu gạo năm 2025 gặp khó khăn

Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), ông Nguyễn Ngọc Nam, cho biết xuất khẩu gạo của Việt Nam được dự báo đạt 7,5 triệu tấn trong năm nay, giảm so với mức kỷ lục 9,04 triệu tấn vào năm ngoái. Giá gạo châu Á hiện cũng giảm mạnh.Bộ trưởng Bộ Công an vừa ban hành Thông tư 06/2025/TT-BCA bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ Công an ban hành.Nhân...

Bài đọc nhiều

Bill Gates, Mark Zuckerberg và các tỷ phú đang dùng smartphone gì?

Bill GatesTheo PhoneArena, Bill Gates, đồng sáng lập Microsoft, đang sử dụng mẫu smartphone màn hình gập Samsung Galaxy Z Fold5. Vị tỷ phú cũng đã gắn bó với điện thoại của Samsung trong nhiều năm khi từng sử dụng Galaxy Z Fold3 và Galaxy Z Fold4.Trước đây, ông đã sử dụng điện thoại nắp gập trong nhiều năm. Sau đó, Tim Cook đã thuyết phục ông dùng iPhone bằng cách liên tục gửi sản phẩm miễn phí...

Đầu tư vào Việt Nam sẽ thành công

Chiều ngày 2/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte dự Diễn đàn Doanh nghiệp công nghệ cao Việt Nam - Hà Lan. Diễn đàn do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp cùng Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam để tổ chức, với sự tham gia của lãnh đạo các bộ ngành, địa phương của hai nước và gần 30 doanh nghiệp công nghệ cao hàng đầu Hà...

Cách để biết chính xác xe có đang bị phạt nguội hay không

Phạt nguội là hình thức xử phạt người tham gia giao thông có hành vi vi phạm được phát hiện thông qua phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của lực lượng chức năng hoặc được ghi thu bằng thiết bị kỹ thuật của tổ chức, cá nhân hoặc những thông tin, hình ảnh đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội mà lực lượng chức năng không dừng xe xử...

Thành Chung – Duy Mạnh, ‘lá chắn thép’ của đội tuyển Việt Nam trở lại ngoạn mục thế nào?

Từng là người thừa của đội tuyển Việt Nam dưới thời HLV Philippe Troussier, nhưng AFF Cup 2024 là giải đấu chứng kiến bộ đôi trưởng thành từ CLB Hà Nội của bầu Hiển: Thành Chung - Duy Mạnh trở lại mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Nếu tiếp cận thành tích và màn trình diễn của đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024 trên góc độ thống kê, khán giả chắc sẽ thấy choáng ngợp trước phong độ khủng khiếp của Nguyễn Xuân...

Chiến tranh là mối nguy hàng đầu trong năm 2025

(CLO) Trong báo cáo trước thềm Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Davos vào tuần tới, các nhà lãnh đạo kinh tế toàn cầu đều bày tỏ quan ngại sâu sắc về việc xung đột vũ trang sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế thế giới trong...

Cùng chuyên mục

Cầu phao Phong Châu phục vụ xuyên đêm Giao thừa

Cầu phao Phong Châu (tỉnh Phú Thọ) sẽ được duy trì hoạt động xuyên đêm Giao thừa để phục vụ người dân vui xuân, đón Tết Ất Tỵ. ...

Người lớn và trẻ nhỏ kiên nhẫn vượt ùn tắc ở cửa ngõ TPHCM trong ngày 25 Tết

Trong ngày làm việc cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, giao thông tại cửa ngõ phía Đông TPHCM luôn rơi vào tình trạng ùn tắc. Hôm nay là ngày 25 tháng Chạp, ngày làm việc cuối cùng và cũng chỉ còn 4 ngày nữa là kết thúc năm Giáp Thìn. Vì thế, người dân bắt đầu di chuyển về quê khiến lưu lượng phương tiện tăng đột biến, dẫn đến ùn tắc giao thông xảy ra trên quốc...

Phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai

Kinhtedothi - Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai. Cụ thể, tại Quyết định số 229/QĐ-TTg ngày 24/1/2025, Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ 2021 - 2026 đối với ông Hồ Văn Hà, tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở...

Ấn tượng khai mạc Hội Hoa Xuân TP HCM lần 45 -2025

(NLĐO) - Tối 24-1 (tức 25 tháng Chạp), Hội hoa xuân Tao Đàn TP HCM Tết Ất Tỵ 2025 chính thức khai mạc ...

Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trần Việt Trường trao quà Tết tại Cần Thơ

Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trần Việt Trường đã đến chúc Tết và tặng quà 100 hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ. Ngày...

Mới nhất

Bộ Kế hoạch và Đầu tư tặng quà Tết Ất Tỵ tại Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

(MPI) - Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong chiều ngày 22/01/2025, Công đoàn Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Đoàn Thanh niên cơ quan tổ chức Đoàn công tác tới thăm và tặng quà cho các gia đình chính sách, có hoàn cảnh khó khăn và các...

Người lớn và trẻ nhỏ kiên nhẫn vượt ùn tắc ở cửa ngõ TPHCM trong ngày 25 Tết

Trong ngày làm việc cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, giao thông tại cửa ngõ phía Đông TPHCM luôn rơi vào tình trạng ùn tắc. Hôm nay là ngày 25 tháng Chạp, ngày làm việc cuối cùng và cũng chỉ còn 4 ngày nữa là kết thúc năm Giáp Thìn. Vì thế, người dân bắt đầu di chuyển...

Dịch vụ cho thuê mai chưng Tết hút khách ở vùng biển Tây Nam

Dịch vụ thuê mai chơi Tết trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều người dân và doanh nghiệp hiện nay. Giá thuê mai chưng Tết có giá dao động 4-20 triệu đồng giúp nhiều người tiết kiệm chi phí và chăm sóc mai. ...

Giáo viên Hà Nội sẽ được thưởng theo Nghị định số 73 của Chính phủ

Giáo viên làm việc tại các trường công lập của Hà Nội thực hiện thí điểm đặt hàng...

Cách làm thịt đông ngon cho mâm cỗ Tết Ất Tỵ 2025 thêm đủ vị, hấp dẫn

GĐXH - Thịt đông là một món ăn truyền thống thường không thiếu trong mâm cỗ Tết. Dưới đây là cách làm thịt đông ngon cho mâm cỗ ngày Tết bạn có thể tham khảo. ...

Mới nhất

Lạ lùng bún chuối