Trang chủNewsThời sựTu Mơ Rông (Kon Tum): “An cư lạc nghiệp” nhờ chính sách...

Tu Mơ Rông (Kon Tum): “An cư lạc nghiệp” nhờ chính sách cho vay xây dựng nhà ở

Thực hiện Nghị định số 28/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã triển khai cho hơn 1.233 hộ đồng bào DTTS vay để sửa chữa và xây dựng nhà ở kiên cố. Qua đó, giúp đồng bào DTTS an cư và yên tâm lao động sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo.Thực hiện giai đoạn I: từ 2021-2025 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), Nghệ An đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên các linh vực đời sống, kinh tế-xã hội, cơ sở hạ tầng… Ông Vi Văn Sơn, Tỉnh ủy viên, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển về thành quả, định hướng trong công tác điều hành, quản lý, tổ chức triển khai hiệu quả Chương trình MTQG 1719 trong giai đoạn tiếp theo.Trước tình hình mưa lớn kéo dài, gây sạt lở đất, ngập lụt cục bộ tại khu vực Trung Bộ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 120/CĐ-TTg ngày 25/11/2024 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chủ động ứng phó, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ.Thực hiện Nghị định số 28/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã triển khai cho hơn 1.233 hộ đồng bào DTTS vay để sửa chữa và xây dựng nhà ở kiên cố. Qua đó, giúp đồng bào DTTS an cư và yên tâm lao động sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo.Thực hiện giai đoạn I: từ 2021-2025 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), Nghệ An đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên các linh vực đời sống, kinh tế-xã hội, cơ sở hạ tầng… Ông Vi Văn Sơn, Tỉnh ủy viên, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển về thành quả, định hướng trong công tác điều hành, quản lý, tổ chức triển khai hiệu quả Chương trình MTQG 1719 trong giai đoạn tiếp theo.Năm 2024, Trung tâm Khuyến nông Thái Nguyên được Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giao thực hiện 2 dự án hỗ trợ chăn nuôi bò sinh sản cho hộ nghèo, cận nghèo tại các huyện Phú Bình và Đại Từ. Để đảm bảo chất lượng, công khai nguồn cung cấp con giống hỗ trợ sinh kế cho các hộ, trước khi đưa bò giống đến tay bà con, Trung tâm Khuyến nông đã tổ chức cho tất cả đối tượng được hưởng lợi đến tham quan, chọn lựa tại các cơ sở giống có uy tín.Nghiệp đoàn cơ sở nghề cá thị trấn Cửa Việt, huyện Gio Linh là nghiệp đoàn nghề cá đầu tiên tại tỉnh Quảng Trị vừa được thành lập với 60 thành viên.Nóc Ông Đến là tên người dân gọi thân thương về nơi ở của mình. Còn gọi theo tên hành chính là tổ 4, thuộc thôn 2, xã Trà Giang, huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi). Nóc Ông Đến như một một thung lũng nằm biệt lập giữa rừng xanh, nơi đây có 14 nóc nhà, với hơn 60 nhân khẩu là đồng bào Co sinh sống hòa mình với núi rừng.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 25/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Áo dài Huế được công nhận Di sản phi vật thể quốc gia. Ðà Lạt: Phá rừng trái pháp luật gia tăng. Vũ điệu lửa của người Pà Thẻn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa tặng Bằng khen cho nghệ sĩ Lê Thanh Phong vì những đóng góp trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) được xem là một quyết sách đặc biệt giúp Quảng Nam thực hiện mục tiêu phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi. Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong việc triển khai thực hiện, đến nay, Chương trình đã bước đầu phát huy hiệu quả, làm đổi thay bộ mặt của vùng DTTS và miền núi của tỉnh.Nhờ sử dụng hiệu quả nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) và chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ trong công tác giảm nghèo.Hoà Bình coi trọng việc phát triển hạ tầng giao thông, tạo động lực cho vùng DTTS, miền núi, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa thành thị và nông thôn.Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của đảng viên trong công tác vận động, tuyên truyền đồng bào các DTTS thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trong những năm qua, nhiều cán bộ đảng viên, Người có uy tín trong vùng đồng bào các DTTS huyện vùng cao Đà Bắc (tỉnh Hòa Bình) đã có những cách “dân vận” sáng tạo, góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân, giữ gìn an ninh trật tự cho bản làng.

Nhờ nguồn vốn vay ưu đãi theo Nghị định 28 của Chính phủ đã giúp gia đình bà Y Văn (bên trái) ở thôn Đăk Xiêng, xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông sửa chữa lại căn nhà rộng rãi và khang trang
Nhờ nguồn vốn vay ưu đãi theo Nghị định 28 của Chính phủ đã giúp gia đình bà Y Văn (bên trái) ở thôn Đăk Xiêng, xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông sửa chữa lại căn nhà rộng rãi và khang trang

Thuộc diện hộ nghèo và tuổi cao sức yếu, bà Y Văn ở thôn Đăk Xiêng, xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông nhiều năm liền ở trong căn nhà cũ kỹ chỉ khoảng hơn 30m2, vì không có điều kiện để sửa chữa. Năm 2023, bà được Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tu Mơ Rông cho vay 40 triệu đồng để sửa chữa nhà ở. Giờ đây, căn nhà được sửa lại rộng rãi và khang trang hơn, bà và các con không còn lo lắng khi mùa mưa bão đến.

Bà Y Văn chia sẻ: Nếu như không được vay vốn ưu đãi, thì tôi không có điều kiện làm nhà, số tiền vay đó trả trong vòng 15 năm nên những hộ nghèo như tôi thấy rất vui. Giờ tôi cũng vận động các con phải nỗ lực lao động, sản xuất và sau này có thu nhập để trả tiền vay cho ngân hàng.

Triển khai thực hiện Nghị định 28 của Chính phủ, đến nay, xã Đăk Hà, đã có 217 hộ đồng bào DTTS thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo được vay vốn, với số tiền hơn 8 tỷ đồng để trang trải chi phí xây mới và sửa chữa, cải tạo nhà ở.

Chị Lích (thứ 2 từ phải sang), thôn Đăk Xiêng, xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông đã có nhà ở ổn định và an tâm lao động sản xuất để vươn lên thoát nghèo
Chị Lích (thứ 2 từ phải sang), thôn Đăk Xiêng, xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông đã có nhà ở ổn định và an tâm lao động sản xuất để vươn lên thoát nghèo

Chị Y Lích, thôn Đăk Xiêng, phấn khởi chia sẻ: Trước đây, gia đình 6 người phải ở trong căn nhà làm bằng gỗ với diện tích hơn 30m2. Khi được vay 40 triệu, gia đình đã bán sắn được thêm 60 triệu dùng để xây dựng căn nhà kiên cố, rộng hơn 60%. Nhà cũ thì mình sử dụng làm nhà bếp, còn sinh hoạt thì trong căn nhà mới. Có nhà mới thì gia đình rất phấn khởi, các con có chỗ học bài đàng hoàng. Năm 2024 này gia đình cũng đã thoát khỏi danh sách hộ nghèo.

Ông Dương Đăng Khoa, Chủ tịch UBND xã Đăk Hà, cho biết: Trong thời gian qua, chính quyền địa phương luôn phối hợp tốt với Ngân hàng Chính sách xã hội huyện trong việc triển khai Nghị định 28 của Chính phủ. Đến nay, có 217 hộ vay vốn và kết hợp với nguồn hỗ trợ từ Chương trình MTQG 1719, các hộ đã xây dựng được những căn nhà khang trang, đảm bảo tiêu chuẩn 3 cứng. Việc triển khai thực hiện chính sách này không chỉ giúp các hộ có nhà ở kiên cố, mà còn giúp cho xã hoàn thành tiêu chí về nhà ở trong bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới.

Những ngôi nhà mới được xây dựng từ nguồn vốn vay theo Nghị định 28 của Chính phủ đã làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS huyện Tu Mơ Rông
Những ngôi nhà mới được xây dựng từ nguồn vốn vay theo Nghị định 28 của Chính phủ đã làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS huyện Tu Mơ Rông

Tu Mơ Rông là huyện 30a, với hơn 95% dân số là đồng bào Xơ Đăng, đời sống người dân còn nhiều khó khăn và tỷ lệ nhà tạm tương đối cao. Chính vì vậy, huyện Tu Mơ Rông xác định, triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị định số 28/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình MTQG 1719  sẽ giúp cho các hộ đồng bào DTTS nghèo, cận nghèo có nhà ở ổn định.

UBND huyện Tu Mơ Rông cũng đã chỉ đạo UBND các xã, tập trung rà soát các hộ dân có nhu cầu vay vốn thuộc đối tượng thụ hưởng theo Nghị định 28 và lập danh sách gửi về Phòng Dân tộc huyện để thẩm định trình UBND huyện phê duyệt. Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các hộ đã vay vốn làm nhà ở thực hiện đúng mục đích xin vay, đảm bảo phát huy hiệu quả nguồn vốn.

Ông Trương Quang Tri, Giám đốc Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH huyện Tu Mơ Rông cho biết: Với phương châm “Không để ai bị bỏ lại phía sau”, trên cơ sở quyết định phê duyệt danh sách hộ nghèo, cận nghèo được thụ hưởng chính sách của UBND huyện, cán bộ tín dụng phối hợp với UBND các xã xuống địa bàn từng thôn, làng giúp các hộ vay làm hồ sơ và giải ngân kịp thời. Đến nay, tổng dư nợ cho vay theo Nghị định số 28 là hơn 49 tỷ đồng, với 1.233 hộ được vay vốn để xây dựng mới và sửa chữa nhà ở.

Chương trình cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị định số 28 của Chính phủ là chủ trương lớn, có ý nghĩa thiết thực, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền địa phương đối với đồng bào DTTS còn gặp nhiều khó khăn. Ước mơ có ngôi nhà mới khang trang, kiên cố đã thành hiện thực.

Từ nguồn vốn hỗ trợ của Chương trình MTQG 1719 và nguồn vốn vay ưu đãi đã giúp gia đình anh A Lê (ngồi giữa), thôn Kon Hia 3, xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông xây dựng được căn nhà khang trang
Từ nguồn vốn hỗ trợ của Chương trình MTQG 1719 và nguồn vốn vay ưu đãi đã giúp gia đình anh A Lê (ngồi giữa), thôn Kon Hia 3, xã Đăk Rơ Ông, huyện Tu Mơ Rông xây dựng được căn nhà khang trang

Trong ngôi nhà mới xây kiên cố, anh A Lê ở thôn Kon Hia 3, xã Đăk Rơ Ông chia sẻ: Lập gia đình từ năm 2018, năm 2019 tách hộ, gia đình ở trong căn nhà tranh, vách nứa tạm bợ. Năm 2023, xã hỗ trợ 40 triệu từ Chương trình MTQG 1719 và Ngân hàng Chính sách xã hội huyện cho vay 40 triệu, mượn bà con thêm 40 triệu nữa, gia đình đã xây dựng được căn nhà hơn 70m2. Giờ mưa bão thì gia đình không còn lo lắng nữa, chỉ tập trung vào việc phát triển sản xuất để nâng cao thu nhập và sớm thoát nghèo.

Bà Mai Thị Luận, Phó Chủ tịch UBND xã Đăk Rơ Ông, cho biết: Hộ nghèo, cận nghèo được vay vốn theo Nghị định số 28 được hưởng nhiều ưu đãi như: Thời gian vay 15 năm, số tiền vay cũng cao hơn so với các chương trình trước đây. Qua đó, đã giúp các hộ nghèo trên địa bàn xã xây dựng được nhà cửa khang trang, an tâm lao động sản xuất, phát triển kinh tế, từng bước vươn lên thoát nghèo.

1.233 ngôi nhà của đồng bào DTTS trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông được xây dựng mới từ nguồn vốn của Chương trình MTQG 1719 và Nghị định số 28 của Chính phủ, là minh chứng sinh động về một chủ trương lớn mang ý nghĩa thiết thực đối với đồng bào DTTS nghèo. “An cư lạc nghiệp”, đồng bào DTTS nghèo ở huyện Tu Mơ Rông được tiếp thêm động lực trong hành trình vươn lên thoát khỏi cảnh nghèo khó, xây dựng cuộc sống ấm no, sung túc hơn trên chính mảnh đất quê hương mình. 

Tu Mơ Rông (Kon Tum): Phấn đấu trở thành điểm đến du lịch mới mẻ, hấp dẫn và giàu bản sắc





Nguồn: https://baodantoc.vn/tu-mo-rong-kon-tum-an-cu-lac-nghiep-nho-chinh-sach-cho-vay-xay-dung-nha-o-1732588803834.htm

Cùng chủ đề

Kon Tum: Hội thảo Sâm Ngọc Linh – Sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn

Ngày 10/12, tại Làng tái định cư Tu Thó, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum), UBND huyện Tu Mơ Rông phối hợp với Trung tâm Công nghệ sinh học TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo Sâm Ngọc Linh - Sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn.Trong bối cảnh thị trường siết chặt hành lang pháp lý và hạn chế nguồn cung chất lượng, những sản phẩm minh...

Kon Tum: Đồng bào Xơ Đăng kỳ vọng từ Hội thảo sâm Ngọc Linh

Hội thảo sâm Ngọc Linh - sâm Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử, khoa học và thực tiễn sắp được tổ chức tại huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Đồng bào Xơ Đăng kỳ vọng hội thảo sẽ đưa ra những định hướng giúp nâng tầm giá trị sâm Ngọc Linh, giúp người dân, doanh nghiệp yên tâm mở rộng diện tích, cùng làm giàu dưới tán rừng.Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thiên tại, dịch...

Khai mạc hội thi cồng chiêng, xoang đồng bào Xơ Đăng

28/11/2024 10:33 Hội thi cồng chiêng, xoang lần II năm 2024 tại Tu Mơ Rông. (PLVN) - Sáng 28/11, tại Quảng trường Trung tâm huyện Tu Mơ Rông, UBND huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã khai mạc Hội thi cồng chiêng, xoang của đồng bào dân tộc Xơ Đăng huyện Tu Mơ Rông lần thứ II năm 2024. Hội thi cồng chiêng năm này là một trong 5 sự kiện do huyện Tu Mơ Rông tổ...

Tu Mơ Rông (Kon Tum): Phấn đấu trở thành điểm đến du lịch mới mẻ, hấp dẫn và giàu bản sắc

Tu Mơ Rông (Kon Tum) là vùng đất có bản sắc văn hóa đa dạng và phong phú. Những năm qua, với nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) và các chương trình, dự án khác, huyện Tu Mơ Rông đã...

Tu Mơ Rông (Kon Tum): Thực hiện có hiệu quả công tác thông tin và truyền thông Chương trình MTQG 1719

Những năm qua, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã triển khai thực hiện có hiệu quả nội dung thông tin và truyền thông trong Tiểu dự án 1 và Tiểu dự án 2, Dự án 10, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bình Định: Khởi công xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo, gia đình chính sách

Ngày 9/2, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Định phối hợp các huyện, thị xã, thành phố đồng loạt triển khai Lễ khởi công xóa nhà tạm, nhà dột nát cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ chính sách người có công trên địa bàn tỉnh.Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị về chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, đảm bảo hiệu năng, hiệu lực,...

Thanh Hóa: Bảo tồn dược liệu quý dưới tán rừng –Tạo sinh kế bền vững cho người dân miền núi

Với những cánh rừng trải dài hơn 648.370 ha, Thanh Hóa không chỉ là “lá phổi xanh” của vùng Bắc Trung bộ mà còn ẩn chứa nguồn tài nguyên dược liệu vô giá. Từ những loài cây có mặt trong các bài thuốc cổ truyền của dân tộc đến những loại dược liệu quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, tỉnh Thanh Hóa đã không ngừng nỗ lực bảo tồn và phát triển, biến thách thức thành cơ hội...

Lào Cai: Bảo đảm hiệu lực, hiệu quả sau sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị về chủ trương sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, đảm bảo hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả; đến thời điểm này, tỉnh Lào Cai đã cơ bản xây dựng xong phương án tổng thể sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị trên địa bàn.Từ nguồn vốn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh...

Gần 10.700 doanh nghiệp “khởi động” trong năm mới

Trong tháng đầu năm 2025, cả nước có gần 10.700 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký gần 94.100 tỉ đồng.Sáng 6/2, tại thôn Kon Rlong, xã Đăk Kôi, UBND huyện Kon Rẫy (Kon Tum) tổ chức Lễ ra quân xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum Dương Văn Trang và lãnh đạo tỉnh, huyện đã đến...

Xuân mới nơi xã vùng biên tỉnh Quảng Trị

Từ nguồn vốn đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), nhiều công trình ở xã biên giới Ba Tầng, huyện Hướng Hóa được đầu tư xây dựng, góp phần đưa diện mạo cơ sở hạ tầng và đời sống của đồng bào DTTS ở Ba Tầng thay đổi để có được những mùa Xuân mới ấm áp, no đủNgày...

Bài đọc nhiều

Chi tiết 12 tuyến metro của TPHCM, sẽ kết nối đến Cần Giờ và Củ Chi

TPHCM dự kiến kéo dài metro Bến Thành - Suối Tiên đến huyện Bình Chánh, đồng thời xây dựng thêm 11 tuyến metro kết nối đến các huyện Cần Giờ và Củ Chi. Theo Quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt, thành phố phấn đấu đến năm 2030 hình thành các trục cơ bản của đường sắt đô thị, đến năm 2050 hoàn thiện mạng lưới đường sắt đô thị. Cụ thể,...

Bộ trưởng Nội vụ ủng hộ mô hình thị trưởng, tỉnh trưởng trong quản trị địa phương

Bộ trưởng Nội vụ đồng tình với mô hình UBND là cơ quan hành chính và hoạt động theo chế độ thủ trưởng như xu thế thế giới hiện nay có thị trưởng, tỉnh trưởng. Sáng 5/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Dự thảo Luật Tổ chức Chính quyền địa phương (sửa đổi).  Mở rộng mô hình chính quyền đô thị để thúc đẩy sự phát triển  Một trong những nội dung được các đại biểu quan tâm...

Ngày nắng nóng, chỉ số UV ở mức nguy hiểm

(NLĐO) - Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ cho biết hôm nay, thời tiết TP HCM sáng sớm se lạnh, dần về trưa chiều nắng nóng với chỉ số UV ở mức nguy hiểm ...

Xử lý nghiêm vụ ứng xử thiếu văn hóa tại tháp Nghinh Phong

(NLĐO) - Lãnh đạo TP Tuy Hòa yêu cầu xử lý nghiêm vụ việc thành viên tổ an ninh trật tự tại Quảng trường Nghinh Phong có ứng xử thiếu văn hóa. ...

DeepSeek là gì và vì sao nó đang gây chấn động ngành AI toàn cầu

(CLO) DeepSeek, một startup công nghệ AI giá rẻ từ Trung Quốc, đã khiến thị trường chứng khoán toàn cầu rung chuyển khi tung ra các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) mới nhất. ...

Cùng chuyên mục

Tặng bằng khen cho người phụ nữ cứu 3 cháu bé bị đuối nước

Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương Lê Ngọc Châu vừa quyết định tặng bằng khen kèm tiền thưởng cho bà Nguyễn Thị Trang bởi đã dũng cảm cứu 3 học sinh bị đuối nước. ...

Dự báo thời tiết 10/2/2025: Rét đậm ‘bủa vây’ miền Bắc, Hà Nội lạnh 10 độ C

Dự báo thời tiết 10/2/2025: Không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng mạnh, miền Bắc chìm trong rét đậm, rét hại, nhiệt độ nhiều nơi xuống rất thấp, Hà Nội rét đậm 10 độ C. Thời tiết Hà Nội ngày 10/2 tiếp tục đón nhận một ngày rét đậm, trời nhiều mây, không mưa, gió đông đến đông nam cấp 2-3. Nhiệt độ thấp nhất phổ biến 10-12 độ C, cao nhất 17-19 độ C. Trời rét đậm, người dân...

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi

Chiều 9/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi về tình hình kinh tế-xã hội năm 2024, phương hướng, nhiệm vụ năm 2025, giải quyết các đề xuất, kiến nghị của tỉnh, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc. ...

Hai nhóm thanh niên lao vào hỗn chiến tại lễ hội

(NLĐO) - Cơ quan chức năng đang vào cuộc làm rõ vụ hỗn chiến khiến 2 thanh niên bị thương tại Lễ hội Mù Là ...

Thủ tướng: Hòa Phát phải sản xuất thép phục vụ dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam

Thủ tướng nhắc lại yêu cầu Tập đoàn Hòa Phát phải tiếp tục nghiên cứu sản xuất thép chất lượng cao, phục vụ các dự án đường sắt tới đây, trong đó có dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam. Zalo Facebook Twitter Lưu bài viết Bản in Copy link Trong chương trình công tác tại tỉnh Quảng Ngãi, chiều tối 9/2, thăm Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất của Tập đoàn Hòa Phát tại Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng...

Mới nhất

Bộ Quốc phòng tổ chức lễ giao nhận quân trên cả nước từ ngày 13 đến 15-2

Năm 2025, việc tiến hành tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ được thực hiện trong một đợt. Theo kế hoạch, lễ giao nhận quân năm 2025 tại các địa phương diễn ra trong 3 ngày: từ 13 đến hết 15-2. ...

Thị trường nội địa phấn khởi bước vào vụ thu hoạch, dự báo giá tiếp tục tăng

Giá tiêu hôm nay 10/2/2025 tại thị trường trong nước đồng loạt tăng ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 155.500 – 159.000 đồng/kg.

Giá vàng củng cố đà bứt phá, trong nước không “rớt thảm” như lịch sử, mua thời điểm nào để sinh lợi tốt nhất?

Giá vàng hôm nay 10/2/2025 ghi nhận xu hướng trong thời gian tới vẫn là đi lên, tuy nhiên, trong ngắn hạn khả năng sẽ có những đợt điều chỉnh.

Dự báo thời tiết 10/2/2025: Rét đậm ‘bủa vây’ miền Bắc, Hà Nội lạnh 10 độ C

Dự báo thời tiết 10/2/2025: Không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng mạnh, miền Bắc chìm trong rét đậm, rét hại, nhiệt độ nhiều nơi xuống rất thấp, Hà Nội rét đậm 10 độ C. Thời tiết Hà Nội ngày 10/2 tiếp tục đón nhận một ngày rét đậm, trời nhiều mây, không mưa, gió đông đến đông nam cấp...

Phong Phú Hà Nam thắng trận ra quân giải U19 nữ Quốc gia 2025

Trận đấu đầu tiên của giải là cuộc đọ sức giữa Phong Phú Hà Nam và Zantino Vĩnh Phúc. Là nhà đương kim vô địch, Phong Phú Hà Nam quyết tâm giành chiến thắng nhằm hướng tới mục tiêu bảo vệ ngôi hậu. Tuy nhiên, cô trò HLV Trần Lệ Thủy vấp phải sự phản kháng mạnh mẽ...

Mới nhất