Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcNhà giáo ưu tú gần 30 năm cống hiến cho giáo dục...

Nhà giáo ưu tú gần 30 năm cống hiến cho giáo dục Địa lý

Gần 30 năm miệt mài cống hiến cho ngành giáo dục Địa lý, PGS.TS Nguyễn Phương Liên vinh dự được trao tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú.

Nhà giáo ưu tú gần 30 năm cống hiến cho giáo dục Địa lý- Ảnh 1.

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trao tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú cho PGS.TS Nguyễn Phương Liên


Nhiều công trình nghiên cứu giá trị

Tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc năm 1995; bảo vệ Thạc sĩ năm 1998, bảo vệ Tiến sĩ năm 2009 và được phong chức danh PGS năm 2016, PGS.TS Nguyễn Phương Liên – Trưởng Khoa Địa lý (Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên) đã có hành trình dài nghiên cứu về khoa học Địa lý và phương pháp dạy học Địa lý.

Trong gần 30 năm công tác, bà là tác giả của hàng trăm công trình, bài báo khoa học được đăng trên tạp chí khoa học uy tín trong và ngoài nước. Có thể kể đến các bài: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học địa lý lớp 11; Cần tăng cường sử dụng các phương tiện – thiết bị dạy học trong việc dạy học địa lý ở trường THPT;

Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Địa lý lớp 11- Lấy ví dụ qua bài “Trung Quốc”; Phương pháp rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ trong dạy học địa lý ở trường phổ thông; Các phương pháp giáo dục kiến thức biến đổi khí hậu toàn cầu trong dạy học địa lý ở trường phổ thông…

Nhà giáo ưu tú gần 30 năm cống hiến cho giáo dục Địa lý- Ảnh 2.

PGS.TS.NGƯT Nguyễn Phương Liên (thừ 3 bên phải) tại đợt tập huấn cho giáo viên phổ thông ở Đà Nẵng.

Trong công tác nghiên cứu khoa học, lĩnh vực nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Phương Liên theo đuổi là lý luận và phương pháp dạy học địa lý. Các đề tài, công trình, sản phẩm nghiên cứu của bà hướng đến 3 đối tượng là sinh viên, giáo viên và học sinh phổ thông.

Bà chủ trì nhiều công trình nghiên cứu khoa học các cấp, tiêu biểu như: Nghiên cứu và vận dụng phương pháp tự học của sinh viên để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên THPT miền núi; Hiện trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn địa lý kinh tế xã hội ở trường THPT thuộc các tỉnh Trung du phía Bắc;

Vận dụng quan điểm hệ thống để thiết kế bài giảng Địa lý lớp 11 bằng chương trình phần mềm tin học; Xây dựng hệ thống tư liệu địa lý phục vụ soạn bài cho sinh viên khoa Địa lý trong quá trình tập giảng và thực tập sư phạm…

Các đề tài của bà được giới chuyên môn đánh giá cao; cùng với đó, những giáo trình, sách, tài liệu về môn địa lý của bà được sinh viên, học sinh, giáo viên nhiệt tình đón nhận.

Ngoài biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo dùng trong đào tạo đại học, sau đại học; sách bài tập địa lý, sách tham khảo cho giáo viên Địa lý ở trường phổ thông, PGS.TS Nguyễn Phương Liên còn là chủ biên, đồng chủ biên, tác giả tài liệu Giáo dục địa phương cho nhiều tỉnh, thành phố như: Thái Nguyên, Lai Châu, Thái Bình, Lạng Sơn, Hà Giang, Yên Bái, Quảng Bình

Nhà giáo ưu tú gần 30 năm cống hiến cho giáo dục Địa lý- Ảnh 3.

PGS.TS Nguyễn Phương có nhiều đóng góp cho ngành khoa học Địa lý.


Đóng góp quan trọng cho khoa học Địa lý

Chia sẻ về môn địa lý, PGS.TS Nguyễn Phương Liên cho biết: Địa lý là môn học mang tính tổng hợp, vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, vì vậy, để học tốt môn Địa lý, người học cần phải có tư duy logic, tường minh, mạch lạc chứ không chỉ học thuộc lòng.

Chương trình GDPT 2018 được xây dựng theo hướng mở, ngoài những nội dung cốt lõi, bắt buộc thì các địa phương, các nhà trường được chủ động trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp; hầu hết các giờ học địa lý được thiết kế dưới dạng hoạt động cả trong và ngoài không gian lớp học. Đây là cơ hội để giáo viên thoả sức sáng tạo với từng nội dung bài học.

PGS.TS Nguyễn Phương Liên phấn khởi khi thấy rằng, ở cấp THPT, môn Địa lý đã được nhiều học sinh lựa chọn; đa số các em đã có những nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của môn Địa lý trong nhà trường và đối với việc định hướng nghề nghiệp. Các nội dung và yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lý đã được triển khai tập huấn đầy đủ, giúp giáo viên chủ động trong việc thực hiện chương trình.

“Trong quá trình công tác, tôi từng dự nhiều giờ dạy của giáo viên phổ thông và thấy rằng, hầu hết thầy cô, nhất là đội ngũ giáo viên trẻ có kiến thức và kỹ năng sư phạm rất tốt. Các thầy cô tâm huyết, sáng tạo, say mê với từng tiết học; thiết kế nhiều hoạt động bổ ích, lý thú, tạo sức hấp dẫn cho môn học và lôi cuốn học sinh tích cực tham gia”, bà Liên chia sẻ.

Nhà giáo ưu tú gần 30 năm cống hiến cho giáo dục Địa lý- Ảnh 4.

PGS.TS.NGƯT Nguyễn Phương Liên (giữa) tham gia hội đồng thẩm định sách giáo khoa môn Địa lý.

Từ thực tế đó, PGS.TS Nguyễn Phương Liên cho rằng, làm nhà giáo, chỉ tâm huyết là chưa đủ mà cần có kiến thức chuyên môn vững chắc, chuyên sâu; như vậy mới có thể thiết kế các hoạt động dạy học hấp dẫn.

PGS.TS Nguyễn Phương Liên lạc quan cho rằng, đa số sinh viên hiện nay có định hướng nghề nghiệp rõ ràng nên khi quyết định xét tuyển/thi tuyển vào khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên), phần lớn các em đều học tập chăm chỉ, rèn luyện đạo đức, kỹ năng, kiến thức, cho kết quả đào tạo rất tốt.

Cũng có số ít sinh viên đến với ngành Sư phạm Địa lý, ban đầu là do trúng tuyển nguyện vọng 2 nhưng chỉ sau khoảng nửa kì học, các em đã bắt nhịp và yêu thích chương trình.

Tại lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú nhân dịp kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam vừa được tổ chức, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn bày tỏ sự ghi nhận, đánh giá rất cao đối với đóng góp của các thầy cô, trong đó có PGS.TS.NGƯT Nguyễn Phương Liên cho ngành giáo dục, cũng như cho sự nghiệp khoa học và đổi mới sáng tạo của đất nước trong suốt thời gian qua.





Nguồn: https://danviet.vn/nha-giao-uu-tu-gan-30-nam-cong-hien-cho-giao-duc-dia-ly-20241122063746119.htm

Cùng chủ đề

‘Vẽ’ bản đồ nổi cho môn lịch sử, địa lý

Hai sinh viên Trường đại học Sư phạm TP.HCM đã dành nhiều tháng xây dựng bản đồ nổi trong môn lịch sử và địa lý lớp 8 dành cho học sinh khiếm thị. Bản đồ lịch sử và địa lý chủ yếu là hình...

Lãnh đạo TPHCM thăm nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu

Mới đây, đồng chí Nguyễn Phước Lộc, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM làm Trưởng đoàn, đã đến thăm nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu. Đây là chuyến thăm nhân sĩ trí thức đầu tiên của đồng chí Nguyễn Phước Lộc khi đảm nhận thêm nhiệm vụ Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM. Năm 2005, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu được...

Bộ Giáo dục công bố đáp án chính thức môn địa lý thi tốt nghiệp năm 2024

Xem file PDF đáp án chính thức môn địa lý TẠI ĐÂY.Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đã được tổ chức trong các ngày 26, 27, 28/6. Theo đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kỳ thi được diễn ra nghiêm túc, đúng quy chế, rất chu đáo và an toàn. Điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024 dự kiến được công bố vào 8h ngày 17/7. Nguồn: https://dantri.com.vn/giao-duc/bo-giao-duc-cong-bo-dap-an-chinh-thuc-mon-dia-ly-thi-tot-nghiep-nam-2024-20240628083822868.htm

Giáo viên dự báo học sinh dễ đạt điểm trên 7 các môn Lịch sử, Địa lý

Sáng nay (28/6), thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 vừa hoàn thành bài thi tổ hợp. Đánh giá về các môn thi thành phần trong bài thi tổ hợp KHXH, Thầy Hồ Như Hiển, giáo viên môn Lịch sử tại Hà Nội cho rằng, đề thi Tốt nghiệp THPT môn Sử năm 2024 gồm 40 câu trắc nghiệm. Nội dung đề thi tập trung vào kiến thức lịch sử lớp 12. Trong đó, có...

Đề thi môn Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân tốt nghiệp THPT 2024 nóng nhất

Ngày hôm nay 28/6, hơn 1 triệu thí sinh bước vào ngày thi thứ 2 và cũng là ngày thi cuối của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2024 với bài thi môn Tổ hợp và môn Ngoại ngữ.Đề thi môn Địa lý tốt nghiệp THPT 2024...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Cá cháo, loại cá ngon giàu protein, nấu canh ngọt như mì chính, dân Quảng Trị bắt bán kiếm bộn tiền

2 ngày qua, ngư dân vùng biển Quảng Trị trúng lộc đầu năm nhờ bắt được nhiều cá cháo (cá khoai-một loài cá biển ngon, giàu protein, ăn lành, tốt cho sức khỏe). Dân bán cá cháo với giá cao, kiếm tiền triệu mỗi ngày. ...

Sau Tết Nguyên đán, giáo viên “tìm” học sinh đến lớp

Sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, học sinh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị cơ bản đến lớp đầy đủ. Tuy nhiên, một số ít học sinh vẫn còn ở nhà, thầy cô giáo đã đến nhà thăm hỏi, động viên học sinh trở lại lớp. ...

Loại lá được ví như thần dược chữa bệnh cảm cúm, khó tiêu nhưng nếu dùng sai cách thì tác hại như thế nào?

Không chỉ là một loại rau gia vị, lá bạc hà còn là loại thảo dược có tác dụng chữa khó tiêu, chống cảm cúm và cải thiện các dấu hiệu của hội chứng ruột kích thích... Tuy nhiên, nếu dùng sai cách hoặc lạm dụng thì có thể gây...

VQG nổi tiếng này ở Đắk Lắk, dân cùng ngành chức năng bảo vệ cây cổ thụ, động vật hoang dã

Nằm trong vùng lõi Vườn quốc gia Yok Don, người dân buôn Drăng Phôk (xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) không còn nghe theo lời kẻ xấu vào rừng khai thác lâm sản, săn bắt động vật hoang dã, động vật rừng trái phép, họ đã trở thành...

Ở xã này của Đắk Lắk đang có lễ hội gì mà các cô gái đẹp nhất đều xuất hiện?

Mỗi năm vào mùng 6 Tết, người dân Tày, Nùng tại xã Cư M’gar (huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk) lại tưng bừng mở lễ hội Lồng tồng cầu cho mùa màng bội thu. Nhưng điều đặc biệt là trong nghi lễ thiêng liêng này, phải có sự góp mặt của...

Bài đọc nhiều

Nhặt được ví tiền, học sinh ở Bình Định trả lại cho người đánh rơi

Khi đi xem pháo hoa trong đêm giao thừa, em Đinh Tấn Phát (học sinh lớp 8 ở Bình Định) đã nhặt được một ví tiền, liền mang đến công an phường nhờ tìm người đánh rơi để trả lại. ...

Người mẹ 53 tuổi tự học, tốt nghiệp thạc sĩ trường top châu Á

TRUNG QUỐC - “Câu chuyện về người mẹ này đã trở thành nguồn cảm hứng cho khả năng cân bằng giữa công việc, gia đình và học tập để nỗ lực chinh phục tấm bằng danh giá từ một trường đại học hàng đầu”, tờ South China Morning Post bình luận. Câu chuyện về một người mẹ 53 tuổi tốt nghiệp chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh từ Đại học Phúc Đán - một trong những ngôi trường...

3 ngày tốt để khai bút đầu năm Ất Tỵ 2025

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà cho hay việc chọn giờ tốt, ngày tốt để khai bút đầu năm rất quan trọng, đảm bảo công việc, học hành và sự nghiệp sẽ hanh thông, gặp may mắn, thuận lợi. Khai bút đầu xuân là tập tục truyền thống mong cầu một năm mới công việc, học hành và sự nghiệp luôn suôn sẻ. Theo quan niệm, thời điểm khai bút cũng cần chọn ngày tốt, giờ tốt. Việc khai...

Những điều nhân ái giúp học sinh khó khăn không phải bỏ học

Đây là phương châm được Trường THPT Nguyễn Bình, thành phố Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, thực hiện nhằm hỗ trợ, giúp đỡ các em học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn trong nhiều năm qua. ...

Những trường hợp xe ô tô được miễn phí sử dụng đường bộ mới từ ngày 1/2/2024

Xin cho tôi hỏi các trường hợp nào xe ô tô được miễn phí sử dụng đường bộ mới từ ngày 1/2/2024? - Độc giả Đức Uy

Cùng chuyên mục

Giáo viên kỳ vọng gì về đổi mới giáo dục năm 2025?

TPO - Năm 2025 là một dấu mốc quan trọng với ngành Giáo dục, là cơ hội để giáo dục đổi mới mạnh mẽ và xây dựng chiến lược phát triển cho những năm tiếp theo. TPO - Năm 2025 là một dấu mốc quan trọng với ngành Giáo dục, là cơ hội để giáo dục đổi mới mạnh mẽ và xây dựng chiến lược phát triển cho những năm tiếp theo. ...

Thế hệ trẻ cần sẵn sàng thử nghiệm và thích nghi với những thay đổi trong thời đại số

Thế hệ trẻ hiện nay có tư duy cởi mở, sẵn sàng thử nghiệm và thích nghi với những thay đổi. Họ không ngại phá vỡ quy tắc cũ để tạo ra cái mới. Đó chính là tiền đề cho những sáng tạo, thể nghiệm mới của những người trẻ.

Sau Tết Nguyên đán, giáo viên “tìm” học sinh đến lớp

Sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, học sinh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị cơ bản đến lớp đầy đủ. Tuy nhiên, một số ít học sinh vẫn còn ở nhà, thầy cô giáo đã đến nhà thăm hỏi, động viên học sinh trở lại lớp. ...

Đào tạo nhân lực AI trong xu thế mới

Đầu năm mới, PV Thanh Niên có cuộc trao đổi với PGS-TS Nguyễn Văn Vũ, Phó trưởng khoa Công nghệ thông tin kiêm Trưởng bộ môn Công nghệ phần mềm Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM), về xu hướng...

Nhiều thay đổi lớn của giáo dục có hiệu lực từ đầu năm

Từ tháng 2, nhiều chính sách, thay đổi đặc biệt quan trọng của giáo dục có hiệu lực, dự báo tác động lớn đến việc dạy học và thi cử của các nhà trường phổ thông. ...

Mới nhất

Hà Nội đề xuất hợp nhất Sở Giao thông vận tải và Sở Xây dựng

Sở Nội vụ TP Hà Nội vừa đề xuất Ban Cán sự Đảng UBND TP phương án hợp nhất Sở Giao thông vận tải và Sở Xây dựng, giữ nguyên Sở Quy hoạch - Kiến trúc. ...

Sớm triển khai các nghị quyết trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo

Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đề nghị các sở, ban, ngành rà soát, tham mưu bổ sung các chính sách đặc thù lĩnh vực vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo còn chưa được quy định trong Nghị quyết số 136/2024/QH15 và 3 nghị quyết của HĐND thành phố... Chiều 3/2, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành...

Phở là kết nối

Phở là món ăn của sự kết hợp, kết nối tài tình: Kết hợp giữa các màu sắc, mùi vị, chất liệu, kết nối giữa các mùa, các không gian khác nhau, và cả kết nối giữa ký ức, hiện tại, tương lai. ...

Dù thành viên sốc vì hành động của Tổng thống Trump, NATO vẫn quyết bám víu Mỹ đến cùng, nói ‘ngớ ngẩn’ nếu xa...

Ngày 3/2, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte khẳng định, căng thẳng thương mại do Tổng thống Mỹ Donald Trump gây ra sẽ không ảnh hưởng đến năng lực răn đe tập thể của liên minh quân sự này.

Cá cháo, loại cá ngon giàu protein, nấu canh ngọt như mì chính, dân Quảng Trị bắt bán kiếm bộn tiền

2 ngày qua, ngư dân vùng biển Quảng Trị trúng lộc đầu năm nhờ bắt được nhiều cá cháo (cá khoai-một loài cá biển ngon, giàu protein, ăn lành, tốt cho...

Mới nhất

Phở là kết nối