Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dục19% giáo viên không bị áp lực về tài chính, 94% dù...

19% giáo viên không bị áp lực về tài chính, 94% dù gặp khó vẫn theo nghề

(Dân trí) – Theo kết quả nghiên cứu từ Viện Phát triển chính sách Đại học Quốc gia TPHCM, có 44% giáo viên đang chịu áp lực đến rất áp lực và chỉ có 19% giáo viên không bị áp lực tài chính.

Đây là một phần nội dung thu được từ phỏng vấn sâu của đề án khoa học công nghệ cấp Đại học Quốc gia TPHCM 2024 “Nghiên cứu đời sống giáo viên tại tỉnh Bình Thuận, Tây NinhHậu Giang” do Viện Phát triển chính sách Đại học Quốc gia TPHCM (IDP-VNU) vừa công bố chiều 18/11.

19% giáo viên không bị áp lực về tài chính, 94% dù gặp khó vẫn theo nghề - 1

Giáo viên tiểu học ở TPHCM (Ảnh: Hoài Nam).

Kết quả được đưa ra sau khi nhóm nghiên cứu phỏng vấn và khảo sát diện rộng với 12.505 giáo viên tại 3 địa phương trên vào tháng 9 và tháng 10, phỏng vấn 132 nhà quản lý giáo dục, giáo viên các cấp.

Chỉ 19% giáo viên không gặp áp lực tài chính 

Kết quả phỏng vấn cho thấy kể từ khi thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng (áp dụng từ ngày 01/7), thu nhập của giáo viên được cải thiện đáng kể.

Tuy nhiên, kết quả khảo sát vẫn cho thấy, thu nhập của nghề giáo chỉ đáp ứng trung bình 51,87% nhu cầu chi tiêu hàng tháng của gia đình giáo viên đối với nhóm không có làm thêm các nghề phụ. Đối với nhóm giáo viên có làm thêm nghề phụ, chỉ đáp ứng khoảng 62,55%.

Riêng giáo viên có thâm niên dưới 10 năm đánh giá thu nhập của nghề giáo chỉ đáp ứng trung bình 45,7% nhu cầu chi tiêu hàng tháng của gia đình.

Đánh giá mức độ áp lực tài chính (thu nhập từ nghề giáo không trang trải đủ cuộc sống) của giáo viên có mức điểm bình quân khá cao 3,61/5 (5 là rất áp lực).

Giáo viên mầm non không có thời gian cho bản thân, gia đình 

Theo kết quả khảo sát  71,83% giáo viên bị quá tải trong công việc, tỷ lệ này ở giáo viên mầm non là 87,65%.

Trong khi đó, gần 70% giáo viên mầm non không có thời gian hoạt động thể dục thể thao, giải trí và 46% giáo viên ở các cấp khác dành dưới 10% thời gian trong ngày cho hoạt động thể dục thể thao, giải trí.

Thời gian giáo viên dành cho chăm sóc gia đình chỉ chiếm 15,81% quỹ thời gian. Với giáo viên mầm non, con số này chỉ bằng khoảng 1/3 so với mặt bằng chung.

Trong đó, 44% giáo viên cho biết họ đang chịu áp lực đến rất áp lực; chỉ có 19% giáo viên cho rằng họ đang thoải mái và rất thoải mái, không bị áp lực tài chính.

Ngoài áp lực về tài chính, giáo viên còn gặp áp lực bởi các hoạt động chuyên môn như chuẩn bị bài giảng, họp bộ môn, các công việc hành chính, xã hội khác; áp lực liên quan các quy định về chuẩn mực nhà giáo, thái độ với học sinh…

19% giáo viên không bị áp lực về tài chính, 94% dù gặp khó vẫn theo nghề - 2

Giáo viên mầm non cạn kiệt thời gian dành cho bản thân, gia đình (Ảnh: Hoài Nam).

Áp lực lớn nhất đến từ phụ huynh 

Đặc biệt, nghiên cứu thể hiện giáo viên đang bị áp lực lớn nhất từ phụ huynh học sinh. Có đến 70,21% giáo viên cho rằng họ đang bị áp lực hoặc rất áp lực từ phụ huynh học sinh. Đồng thời 40,63% giáo viên cho biết họ từng có ý định chuyển nghề do phụ huynh bạo lực tinh thần.

Phỏng vấn sâu thầy cô trong ban giám hiệu, tổ trưởng bộ môn và giáo viên các cấp đều có chung nhận định là hiện nay áp lực từ phía phụ huynh đối với giáo viên ở mức báo động.

19% giáo viên không bị áp lực về tài chính, 94% dù gặp khó vẫn theo nghề - 3

Một trong những áp lực giáo viên đang phải đối mặt (Ảnh chụp từ nghiên cứu).

Nhiều phụ huynh đặt kỳ vọng quá cao, thường xuyên can thiệp sâu vào công việc giảng dạy, thậm chí gây áp lực về điểm số.

Họ liên tục theo dõi, đặt câu hỏi và yêu cầu báo cáo chi tiết về tình hình học tập của con qua các nhóm Zalo hay Facebook…

Đáng lo ngại hơn, một số giáo viên phản ánh rằng một số phụ huynh có những hành vi xúc phạm nghiêm trọng đến thầy, cô như trực tiếp đến trường gây gổ, chửi bới, thậm chí hành hung giáo viên khi con em họ bị phê bình, nhắc nhở hoặc không đạt điểm cao.

Nhiều giáo viên cũng phải đối mặt với tình trạng bị đe dọa hay bị bôi nhọ danh dự trên mạng xã hội..

Kết quả khảo sát cũng cho thấy 63,57% giáo viên bày tỏ nguyện vọng được hợp pháp hóa việc dạy thêm, bao gồm cả dạy thêm ở nhà và dạy thêm online, để tăng thu nhập từ chính năng lực của mình.

Dù thu nhập vẫn chưa đáp ứng nhu cầu cuộc sống cũng như gặp nhiều áp lực trong công việc nhưng có tới 94,23% giáo viên cho biết họ tiếp tục theo đuổi nghề vì lòng yêu nghề, yêu trò.

Gần 50% giáo viên cho rằng họ gắn bó với nghề vì mức thu nhập hợp lý và các chính sách đãi ngộ tốt.

Tạo hàng lang pháp lý bảo vệ nhà giáo 

Từ kết quả nghiên cứu thực tiễn, ĐHQG TPHCM mong muốn các cơ quan soạn thảo Luật Nhà giáo quan tâm, chú trọng các vấn đề sau:

Thứ nhất, chính sách tiền lương và phụ cấp đối với nhà giáo: Lương cơ bản theo bảng lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp (như dự thảo Luật Nhà giáo đưa ra).

Đây là quy định đột phá, góp phần gia tăng thu nhập cho nhà giáo, nhất là nhà giáo trẻ, nhà giáo hệ mầm non, yên tâm công tác và cống hiến cho giáo dục.

Thứ hai, cần tạo hành lang pháp lý vững chắc và toàn diện nhằm bảo vệ nhà giáo khỏi các áp lực; bảo vệ hình ảnh nhà giáo trong bối cảnh mới. Giảm tuổi nghỉ hưu với giáo viên mầm non; đồng thời kéo dài tuổi công tác cho các giáo viên có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư.

Thứ ba, về quy định dạy thêm học thêm, cần xây dựng hành lang pháp lý rõ ràng, cơ chế công khai minh bạch trong việc dạy thêm; đảm bảo hài hòa với chính sách tiền lương giáo viên.

Thứ tư, xây dựng chính sách khen thưởng, đãi ngộ xứng đáng với những cống hiến của nhà giáo.



Nguồn: https://dantri.com.vn/giao-duc/19-giao-vien-khong-bi-ap-luc-ve-tai-chinh-94-du-gap-kho-van-theo-nghe-20241118200310996.htm

Cùng chủ đề

Sát Tết, hàng nghìn giáo viên Hà Nội thấp thỏm ngóng thưởng

Là ngày làm việc cuối cùng trước khi bước vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025 nhÆ°ng hàng nghìn giáo viên Hà Nội vẫn chÆ°a nhận được tiền thưởng. Hơn 27 năm đứng lớp, cô Bùi Thị Việt Anh, trường THPT Yên Lãng, huyện Mê Linh vui mừng khi lần đầu tiên nhận được tin sẽ có thưởng Tết theo Nghị định 73/2024 của Chính phủ. Thế nhưng, mừng không bao lâu thì cô hay tin các trường tự chủ...

Mức lương giáo viên năm 2025 theo quy định mới

TPO - Do chưa tăng tiền lương khu vực công năm 2025 nên lương của giáo viên khu vực công lập vẫn áp dụng mức lương cơ sở 2.340.000 đồng/tháng. TPO - Do chưa tăng tiền lương khu vực công năm 2025 nên lương của giáo viên khu vực công lập vẫn áp dụng mức lương cơ sở 2.340.000 đồng/tháng. Tại Điều 3 Nghị quyết 159/2024/QH15 quy định nội dung về thực hiện chính sách tiền...

Chi tiết bảng lương của giáo viên các cấp mới nhất năm 2025

Do chÆ°a tăng tiền lÆ°Æ¡ng khu vá»±c công năm 2025 nên lÆ°Æ¡ng của giáo viên khu vá»±c công lập vẫn áp dụng mức lÆ°Æ¡ng cÆ¡ sở 2.340.000 đồng/tháng. Theo Nghị quyết 159/2024 về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2025 được thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thống nhất chưa tăng tiền lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công trong...

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn phản hồi về chế độ tiền lương giáo viên mầm non

TPO - Ngoài tiền lương được trả theo hệ số, giáo viên mầm non còn được hưởng phụ cấp ưu đãi thuộc nhóm có mức cao hơn so với giáo viên cấp học khác, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn. TPO - Ngoài tiền lương được trả theo hệ số, giáo viên mầm non còn được hưởng phụ cấp ưu đãi thuộc nhóm có mức cao hơn so với giáo viên cấp học khác, Bộ trưởng GD&ĐT...

Làm 11 giờ/ngày, vì sao lương giáo viên mầm non thấp hơn bậc phổ thông?

(Dân trí) - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn trả lời cử tri về đề nghị quan tâm điều chỉnh hệ số lương của giáo viên mầm non. Cử tri tỉnh Ninh Bình phản ánh, chế độ lương cho giáo viên mầm non có nhiều bất cập. Thời gian làm việc của giáo viên mầm non thường trên 8 tiếng/ngày và phổ biến 11 tiếng/ngày, nhưng hệ số lương giáo viên mầm non không bằng...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Khu nghỉ dưỡng 4 tỷ USD có diễn biến mới: Thay chủ tịch và tổng giám đốc

(Dân trí) - Ông Benny Chong, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn VMS, được bổ nhiệm làm Chủ tịch Công ty TNHH Phát triển Nam Hội An; ông Alan Teo sẽ đảm nhiệm vị trí Tổng giám đốc điều hành. Tập đoàn VMS - chủ đầu tư khu nghỉ dưỡng có vốn đầu tư 4 tỷ USD Nam Hội An, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam - mới đây phát thông cáo về việc thay đổi...

Tiềm năng đầu tư tại huyện Ân Thi, Hưng Yên

(Dân trí) - Sự phát triển lĩnh vực công nghiệp thu hút chuyên gia, kỹ sư và công nhân về làm việc tại huyện Ân Thi, Hưng Yên, tạo nhu cầu cao nhà ở và dịch vụ, mở ra tiềm năng phát triển của thị trường bất động sản. Triển vọng phát triển công nghiệp tại Ân ThiHuyện Ân Thi (Hưng Yên), nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng và thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Với...

Những dự án bất động sản tại Hà Nội dự kiến được mở bán trong năm nay

(Dân trí) - Dự báo trong năm nay, Hà Nội sẽ có 10 dự án được mở bán, đóng góp nguồn cung gần 13.600 căn hộ. Báo cáo thị trường căn hộ Hà Nội năm 2024 của một đơn vị vừa được công bố mới đây cho thấy, tính đến quý IV/2024, với sự ra mắt của nhiều dự án cao cấp, giá bán sơ cấp tại khu vực Hà Nội đã ghi nhận mức tăng khoảng 5% so với...

Tiến sĩ tốt nghiệp ở nước ngoài trở thành Phó giáo sư trẻ nhất trường

(Dân trí) - TS Dương Hữu Huy, tốt nghiệp tiến sĩ ở Nhật Bản là tân Phó giáo sư trẻ nhất Trường Đại học Công Thương TPHCM năm 2024. ­ Năm 2024, Trường Đại học Công Thương TPHCM công nhận chức danh Phó giáo sư cho 3 tiến sĩ làm việc tại trường. Trong đó, TS Dương Hữu Huy, tân Phó giáo sư liên ngành hóa học - công nghệ thực phẩm là người trẻ nhất của trường được bổ...

Ngày Tết của thủ khoa tốt nghiệp: Niềm vui và trăn trở trước hành trình mới

(Dân trí) - Với các thủ khoa tốt nghiệp trường đại học, niềm vui đón xuân càng đặc biệt hơn khi họ vừa gặt hái được thành tích đáng tự hào. Niềm vui ngày Tết của các tân thủ khoaVới danh hiệu thủ khoa, những sinh viên xuất sắc không chỉ mang lại niềm hãnh diện cho bản thân mà còn là niềm tự hào của gia đình.Tết đối với các thủ khoa không chỉ là dịp nghỉ ngơi mà...

Bài đọc nhiều

3 ngày tốt để khai bút đầu năm Ất Tỵ 2025

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà cho hay việc chọn giờ tốt, ngày tốt để khai bút đầu năm rất quan trọng, đảm bảo công việc, học hành và sự nghiệp sẽ hanh thông, gặp may mắn, thuận lợi. Khai bút đầu xuân là tập tục truyền thống mong cầu một năm mới công việc, học hành và sự nghiệp luôn suôn sẻ. Theo quan niệm, thời điểm khai bút cũng cần chọn ngày tốt, giờ tốt. Việc khai...

Trung tâm Anh ngữ Thiên Lập Nhân sử dụng giáo viên chưa đảm bảo tiêu chuẩn

(NLĐO) – Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng chỉ ra hàng loạt vi phạm tại Trung tâm Anh ngữ Thiên Lập Nhân (quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng). ...

Viết gì để học hành tấn tới, thi cử đỗ đạt, công thành danh toại?

Khởi bút đầu năm (tân niên khai bút/ tân xuân khai bút) là một hoạt động tự thân của mỗi người với mong muốn công việc sẽ được tốt đẹp hanh thông trong suốt năm và cuộc đời. ...

Trường Đại học Thủ Dầu Một thu sai quy định của sinh viên 37 tỷ đồng

Theo đó, Kiểm toán Nhà nước xác định trường Đại học Thủ Dầu Một đã thu học phí của sinh viên cao hơn mức trần quy định. Cụ thể, năm học 2020-2021 và 2021-2022, Trường Đại học Thủ Dầu Một chưa tự chủ tài chính, do đó mức thu học phí được thực hiện theo quy định của Nhà nước là Nghị định số 86/2015/NĐ-CP và Quyết định số 28/2016/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, trường lại thu...

Cùng chuyên mục

Sở GD&ĐT Hà Nội phát động trồng cây xanh trong các trường học

TPO - Sở GD&ĐT Hà Nội vừa ban hành kế hoạch tổ chức phong trào "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" trong các cơ sở giáo dục.  TPO - Sở GD&ĐT Hà Nội vừa ban hành kế hoạch tổ chức phong trào "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" trong các cơ sở giáo dục.  Lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Ất Tỵ sẽ...

Người mẹ 53 tuổi tự học, tốt nghiệp thạc sĩ trường top châu Á

TRUNG QUỐC - “Câu chuyện về người mẹ này đã trở thành nguồn cảm hứng cho khả năng cân bằng giữa công việc, gia đình và học tập để nỗ lực chinh phục tấm bằng danh giá từ một trường đại học hàng đầu”, tờ South China Morning Post bình luận. Câu chuyện về một người mẹ 53 tuổi tốt nghiệp chương trình Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh từ Đại học Phúc Đán - một trong những ngôi trường...

Những lớp học “chạy” ở TP HCM đón đầu kỳ thi tốt nghiệp

(NLĐO)- Bắt nguồn từ mô hình lớp nhằm giải quyết yêu cầu dạy các môn tự chọn, những lớp học "chạy" ở TP HCM ngày càng được nhân rộng ...

Thí sinh nắm bắt lợi ích với ngành kế toán song ngữ trong bối cảnh hội nhập

Bối cảnh hội nhập, ngành kế toán đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Tại trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM (UEF), sinh viên được học tập trong môi trường song ngữ, không ngừng nâng cao năng lực tiếng Anh, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường lao động toàn cầu. Đó cũng là mục tiêu đào tạo ra những kế toán...

Vị thế nhà giáo

Sau gần 20 năm ấp ủ và một quãng thời gian chuẩn bị, năm 2024, dự thảo Luật Nhà giáo trình lần đầu tiên được trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Trong phiên thảo luận tại tổ Quốc hội, Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ đạo: “Phải làm sao để Luật Nhà giáo ra đời sẽ được các thầy cô chào đón. Phải làm sao để người thầy đón nhận Luật Nhà giáo thực...

Mới nhất

Hai nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ, Pháp hướng vào Biển Đông

Nhóm tác chiến tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ hướng đến Biển Đông cùng nhóm tác chiến tàu sân bay Charles...

Đông nghịt người tại các khu vui chơi, trung tâm thương mại ở TPHCM

TPO - Những trung tâm thương mại, khu ăn uống gần đường hoa, khu vui chơi... dịp lễ Tết gần như luôn trong tình trạng kín chỗ. Khách đến ăn uống phải ngồi bên ngoài chờ đợi, mua thức ăn nhanh cũng xếp hàng dài chờ thanh toán.  01/02/2025 | 13:54 ...

Hà Giang – điểm đến hấp dẫn của du khách trong những ngày đầu Xuân

Một trong những điều khiến Hà Giang trở thành điểm du lịch hấp dẫn trong dịp đầu Xuân là sự kết hợp tuyệt vời giữa thiên nhiên hoang sơ, không khí trong lành và những nét văn hóa độc đáo.Nét độc đáo của các phiên chợ ngày Xuân trên Cao nguyên đá Hà GiangHà Nội: Về xã Tích Giang...

Mở ra không gian sáng tạo cho nhà khoa học

Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đặt khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào vị trí trung tâm của quá trình phát triển đất nước. Điều này không chỉ thể hiện...

Mới nhất