Trang chủKinh tếNông nghiệpCho heo ăn bỗng rượu-hèm rượu nếp than, heo trơn lông đỏ...

Cho heo ăn bỗng rượu-hèm rượu nếp than, heo trơn lông đỏ da, chị nông dân Sóc Trăng khá giả

Mô hình nấu rượu nếp than, lấy bỗng rượu (hèm rượu) nuôi heo phát triển kinh tế của gia đình chị Quách Thị Phương Loan, xã An Thạnh 2, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng cho hiệu quả kinh tế tốt.

Hiệu quả từ mô hình nấu rượu nếp than, lấy bỗng rượu (hèm rượu) nuôi heo phát triển kinh tế gia đình của hội viên nông dân xã An Thạnh 2.

Trong những năm gần đây nhiều mô hình kinh tế tiêu biểu được nhận rộng trên địa bàn huyện giúp nhiều hộ nông dân ổn định kinh tế vươn lên thoát nghèo, nhưng tiêu biểu nhất tại xã An Thạnh I2 là mô hình nấu rượu nếp than kết hợp nuôi heo phát triển kinh tế của gia đình chị Quách Thị Phương Loan, sinh năm 1970, hội viên nông dân ấp Sơn Ton, xã An Thạnh 2, huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng).

Chị là hội viên, nông dân tiêu biểu, gương mẫu đi đầu và vận động gia đình, người thân, các chị em trong xóm chấp hành tốt mọi đường lối chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định tại địa phương.

Xuất thân từ gia đình có truyền thống làm nông và buôn bán nhỏ lẻ, lại thuộc diện gia đình cận nghèo tại xã, qua nhiều lần làm ăn thất bại, chị vẫn không nản trí, chịu khó nghiên cứu học hỏi thêm nghề nấu rượu từ ông bà để lại.

Ban đầu chị nấu rượu từ nếp thường để bán, nhưng do nhu cầu tiêu thụ thị trường về rượu nếp than ngày càng cao, chị không ngại học hỏi và tìm hiểu thêm kinh nghiệm về cách làm ra rươu nếp than.

Sau nhiều lần nghiên cứu và thử nấu thì chị cũng nấu thành công rượu nếp than và mang thương hiệu riêng của gia đình.

img

Thương hiệu rượu nếp than của gia đình chị Quách Thị Phương Loan, nông dân xã xã An Thạnh 2, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Tận dụng bỗng rượu (hèm rượu)-phế phẩm cuối cùng trong quá trình chưng cất rượu nếp, chị Loan dùng làm thức ăn cho heo.

Chị tâm sự: “Qua thời gian tìm hiểu tôi thấy công dụng của rượu nếp than rất tốt cho sức khỏe nên đã mạnh dạn đầu tư vào việc nấu rượu bán để phát triển kinh tế gia đình. 

Khi nấu rượu thì nguồn hèm  rượu (bỗng rượu) nấu ra không biết phải như thế nào nên chị đã nảy sinh ra ý định là tận dụng hèm rượu để nuôi heo. 

Số lượng rượu nếp than bán ra hàng ngày dao động khoảng hơn 20 lít, giá 35.000 đồng/lít, thu nhập trên 700.000 đồng/ngày.

Và số bống rượu (hèm rượu)-phế phẩm cuối cùng dùng nuôi được 1 con heo nái và 14 heo thịt, mỗi năm gia đình chị được hơn 100 triệu đồng từ nuôi heo.

Trong tổ chị luôn phát huy vai trò của người hội viên chủ động vận động chị em xây dựng những mô hình hay những việc làm hiệu quả như thực hiện việc hùn vốn xoay vòng trong tổ.

Hàng tháng chị chủ động rủ chị em trong tổ tiết kiệm 200.000 đồng/người để giúp những chị em có hoàn cảnh khó khăn mượn để thực hiện việc chi tiêu trong gia đình với tổng số tiền gần 6 triệu đồng mỗi tháng. 

Với việc làm thiết thực của chị, từ năm 2019 đến nay đã giúp được 23 lượt chị em mượn đồng vốn xoay vòng với tổng số tiền hơn 138 triệu đồng. 

Qua đó các chị em hội viên của tổ điều đã phát triển kinh tế gia đình ổn định và hàng năm thành viên trong tổ điều đạt 3 tiêu chuẩn phong trào thi đua và đạt 8 tiêu chí xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch.

Chính quyền địa phương cũng đánh giá cao mô hình làm ăn của chị Quách Thị Phương Loan và cũng mong muốn chị tiếp tục phát huy góp phần làm ổn định kinh tế đại phương nói riêng và phát triển kinh tế huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) nói chung.





Nguồn: https://danviet.vn/cho-heo-an-bong-ruou-hem-ruou-nep-than-heo-tron-long-do-da-chi-nong-dan-soc-trang-kha-gia-20241118151123763.htm

Cùng chủ đề

Tạo thương hiệu từ đặc sản nếp cái hoa vàng địa phương

Quảng Ninh Từ bỏ công việc ổn định, anh Đoàn Công Bách quyết tâm xây dựng sản phẩm rượu men lá Gốc Đa...

Con ba khía, con động vật hoang dã, dân Sóc Trăng nuôi dưới tán rừng, bắt bán 70.000 đồng/kg

Huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) đã hỗ trợ nông dân thực hiện thành công mô hình nuôi ba khía (một loài động vật hoang dã lớp giáp xác) dưới tán rừng. Mô hình còn kết hợp ương dưỡng, sản xuất giống ba khía nhằm chủ động nguồn giống chất...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Có hay không chuyện giáo viên sẽ “lách luật”?

Thông tư 29 dạy thêm, học thêm áp dụng từ 14/2 đang trở thành chủ đề nóng trên mọi diễn đàn. Nhiều người cho rằng, có tình trạng giáo viên đã tìm ra cách để "lách luật". ...

Giống gà lạ có bộ lông sặc sỡ, biết ưỡn ngực khoe dáng trưng bày ở Phú Thọ, nhiều người thích thú đến xem

Những chú gà lạ có màu sắc sặc sỡ, lông đuôi dài thườn thượt đang thu hút sự chú ý của nhiều người khi trưng bày tại Lễ hội Hoa - Sinh vật cảnh Supe Lâm Thao (Phú Thọ). Trong đó, có những giống gà bản địa của Việt Nam, một...

Một phiên chợ mai vàng Huế, cây thế “độc, lạ” vô số, có khách trả cả trăm triệu mua đứt khuân về

Hàng trăm cây mai vàng Huế có thế "độc, lạ" đang được trưng bày tại phiên chợ mai vàng diễn ra ở nhà văn hóa phường Phú Thượng, quận Thuận Hóa, TP Huế. Nhiều cây mai cổ kỳ mỹ đã được khách trả...

Câu trả lời cho bức ảnh cưới gây xôn xao của Hoa hậu Đoàn Thiên Ân

Mới đây, Hoa hậu Đoàn Thiên Ân gây xôn xao khi đăng tải loạt ảnh trong trang phục váy cưới, khoác tay một chú rể giấu mặt. Kèm theo hình ảnh này là dòng trạng thái "Save the date" (tạm dịch: "Lưu ngày này"), một cụm từ thường được sử dụng...

Festival nghề muối Việt Nam lần đầu tiên được tổ chức tại Bạc Liêu

Sáng 10/2, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức họp báo thông tin về Festival nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2025 với chủ đề “Nâng tầm giá trị hạt muối Việt Nam”. ...

Bài đọc nhiều

Thanh Hóa: Bảo tồn dược liệu quý dưới tán rừng –Tạo sinh kế bền vững cho người dân miền núi

Với những cánh rừng trải dài hơn 648.370 ha, Thanh Hóa không chỉ là “lá phổi xanh” của vùng Bắc Trung bộ mà còn ẩn chứa nguồn tài nguyên dược liệu vô giá. Từ những loài cây có mặt trong các bài thuốc cổ truyền của dân tộc đến những loại dược liệu quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, tỉnh Thanh Hóa đã không ngừng nỗ lực bảo tồn và phát triển, biến thách thức thành cơ hội...

Tỷ phú Củ Chi là một ông nông dân nuôi bò sữa, lập tổ hợp tác thu mua sữa, trả lương tốt

Ông Phương, nông dân ở xã Mỹ Hưng, huyện Củ Chi (TP HCM) vừa nuôi bò sữa vừa vận hành tổ hợp tác thu mua sữa cho bà con nông dân. Mỗi ngày tổ hợp tác của ông thu mua khoảng 14 tấn sữa của nông dân. ...

Phát hiện gà tiền mặt đỏ và nhiều loài động vật quý hiếm tại Vườn quốc gia Núi Chúa

Bẫy ảnh đã phát hiện nhiều loài động vật đặc hữu nguy cấp cực kỳ quý hiếm có tên trong sách Đỏ Việt Nam như: gà tiền mặt đỏ, gà lôi hông tía, gà so họng trắng… xuất hiện ở Vườn Quốc gia Núi Chúa ở huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh...

Quảng Nam: Sau 10 năm lên phường

Những năm qua, cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội, phường Điện Dương (thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân, triển khai đồng bộ nhiều giải pháp xây dựng phường...

Miền Bắc bao giờ mới hết rét?

Theo tin không khí lạnh mới nhất của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, chiều nay (7/2), không khí lạnh đã ảnh hưởng đến hầu hết phía Tây Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Ở vịnh Bắc Bộ đã có gió Đông Bắc mạnh cấp 6-7, giật...

Cùng chuyên mục

Giống gà lạ có bộ lông sặc sỡ, biết ưỡn ngực khoe dáng trưng bày ở Phú Thọ, nhiều người thích thú đến xem

Những chú gà lạ có màu sắc sặc sỡ, lông đuôi dài thườn thượt đang thu hút sự chú ý của nhiều người khi trưng bày tại Lễ hội Hoa - Sinh vật cảnh Supe Lâm Thao (Phú Thọ). Trong đó, có những giống gà bản địa của Việt Nam, một...

Một phiên chợ mai vàng Huế, cây thế “độc, lạ” vô số, có khách trả cả trăm triệu mua đứt khuân về

Hàng trăm cây mai vàng Huế có thế "độc, lạ" đang được trưng bày tại phiên chợ mai vàng diễn ra ở nhà văn hóa phường Phú Thượng, quận Thuận Hóa, TP Huế. Nhiều cây mai cổ kỳ mỹ đã được khách trả...

Festival nghề muối Việt Nam lần đầu tiên được tổ chức tại Bạc Liêu

Sáng 10/2, Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức họp báo thông tin về Festival nghề muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2025 với chủ đề “Nâng tầm giá trị hạt muối Việt Nam”. ...

Sau Tết nông dân Lào Cai xuống đồng sản xuất vụ Xuân

Ngay sau kỳ nghỉ tết Nguyên Đán, bà con nông dân trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã xuống đồng để sản xuất vụ Xuân bảo đảm kịp khung thời vụ.Với những cánh rừng trải dài hơn 648.370ha, Thanh Hóa không chỉ là “lá phổi xanh” của vùng Bắc Trung bộ mà còn ẩn chứa nguồn tài nguyên dược liệu vô giá. Từ những loài cây có mặt trong các bài thuốc cổ truyền của dân tộc đến những...

Huyện Phú Lương của Thái Nguyên có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới

Phát huy những lợi thế sẵn có, khắc phục khó khăn, huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đang trên hành trình cán đích nông thôn mới. Hiện trên địa bàn huyện đã có 100% (13/13) xã đạt chuẩn nông thôn mới. ...

Mới nhất

8 bí thư, 3 phó bí thư huyện ở Quảng Nam xin nghỉ hưu trước tuổi

(NLĐO) – Có 26 cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam quản lý đã có đơn xin nghỉ hưu trước tuổi, trong đó...

Ngăn ngừa các ca tử vong sớm, Indonesia triển khai chương trình khám sức khỏe miễn phí

Ngày 10/2, chính phủ Indonesia khởi động chương trình khám sàng lọc sức khỏe miễn phí hằng năm, với tổng ngân sách 3 nghìn tỷ Rupiah (183,54 triệu USD). Đây được xem là sáng kiến lớn nhất từ trước đến nay của Bộ Y tế Indonesia nhằm ngăn ngừa các ca tử vong sớm.

Lợi ích hài hòa, rủi ro chia sẻ giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị các doanh nghiệp tham gia thực hiện những nhiệm...

Mới nhất