Trang chủKinh tếNông nghiệpVốn hỗ trợ sản xuất thuộc Chương trình 1719 ở Văn Quan:...

Vốn hỗ trợ sản xuất thuộc Chương trình 1719 ở Văn Quan: Tiếp sức cho người dân vùng khó

Sau 3 năm triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 về Hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi thuộc Dự án 3 – Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn huyện Văn Quan (Lạng Sơn) đã được hỗ trợ nguồn lực để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.Tập huấn nâng cao năng lực, thành lập tổ nhóm sinh kế, duy trì tổ truyền thông cộng đồng, đối thoại chính sách… đang là những hoạt động trọng tâm của Dự án 8, Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: từ năm 2021-2025 ở Nghệ An. Những hoạt động này đang góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu về nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ, thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em.Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Gia Lai, lần thứ IV, năm 2024 sẽ được tổ chức vào ngày 09/11/2024. Là những đại biểu trẻ tuổi lần đầu tiên tham dự Đại hội, đây vừa là niềm vinh dự vừa là trách nhiệm, đại diện cho đồng bào các DTTS tại địa phương gửi gắm niềm tin, kỳ vọng công tác dân tộc của tỉnh sẽ tiếp tục đạt được kết quả cao thông qua việc thực hiện Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ IV, góp phần tích cực vào sự phát triển toàn diện của tỉnh.Vốn tín dụng chính sách đã trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy, góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội đối với vùng DTTS miền núi của Thanh Hóa. Không chỉ giúp người dân cải thiện đời sống, nguồn vốn này còn đóng vai trò là “bệ đỡ” để các huyện miền núi thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới.Gần bốn năm trở lại đây, tỉnh Quảng Nam đã linh hoạt lồng ghép nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) với các nguồn vốn khác để phát triển chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp, trọng tâm là phát triển cây dược liệu. Tỉnh Quảng Nam đang phấn đấu trở thành vùng dược liệu đại diện cho khu vực miền Trung – Tây Nguyên.Sau 3 năm triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 về Hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi thuộc Dự án 3 – Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn huyện Văn Quan (Lạng Sơn) đã được hỗ trợ nguồn lực để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.Với hơn 300 năm hình thành và phát triển, Cà Mau là vùng đất địa đầu cực Nam của Tổ quốc – nơi mà mỗi người dân Việt Nam đều muốn được đặt chân đến ít nhất một lần. Nếu như trước kia, đa phần du khách vẫn chỉ xem Cà Mau là một điểm đến trong chuyến hành trình … thì giờ đây, nhờ đa dạng hóa loại hình du lịch, nhất là du lịch trải nghiệm đã thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước tìm đến Cà Mau.Tập huấn nâng cao năng lực, thành lập tổ nhóm sinh kế, duy trì tổ truyền thông cộng đồng, đối thoại chính sách… đang là những hoạt động trọng tâm của Dự án 8, Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: từ năm 2021-2025 ở Nghệ An. Những hoạt động này đang góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu về nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ, thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 7/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 sẽ tổ chức tại Quảng Trị. Thảo nguyên Suôi Thầu – Miền cổ tích ở Hà Giang. Lập nghiệp từ văn hóa truyền thống. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Từ niềm tự hào với văn hóa truyền thống của dân tộc, nhiều bạn trẻ đã tích cực tham gia vào các đội, nhóm văn nghệ của các chùa Khmer để có một sân chơi thỏa mãn niềm đam mê, đồng thời góp sức phục vụ các dịp lễ hội của phum sóc. Tuy vậy, hoạt động của các đội, nhóm này gặp nhiều khó khăn do lực lượng không ổn định, thiếu kinh phí. Giải quyết “bài toán” này, các đội văn nghệ rất cần được trợ lực về vật chất lẫn tinh thần để chung tay bảo tồn, phát huy những giá trị tốt đẹp của văn hóa Khmer.Là một trong những tỉnh thường xuyên phải chịu ảnh hưởng do mưa bão, sạt lở, những năm gần đây, các cấp chính quyền tỉnh Quảng Nam đã quan tâm, chú trọng công tác sắp xếp, ổn định dân cư tại các huyện miền núi. Một trong những biện pháp hữu hiệu mà tỉnh Quảng Nam đang triển khai là di dời dân ở những khu vực có nguy cơ sạt lở, bố trí tái định cư cho người dân.Xác định công tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng, những năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc luôn quan tâm, chú trọng tới công tác đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng trường học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học cho đội ngũ giáo viên, học sinh.Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc, Lần thứ XI, năm 2024 vừa được tổ chức tại tỉnh Lạng Sơn. Nhiều nghệ nhân, đồng bào DTTS của tỉnh Vĩnh Phúc đã để lại những dấu ấn đậm nét đối với du khách trong và ngoài nước về nét đẹp văn hoá các DTTS.Triển khai Dự án 8 Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động hội viên thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, nâng cao chất lượng cuộc sống, đem lại hiệu quả thiết thực.

Người dân xã An Sơn, huyện Văn Quan phát triển kinh tế từ trồng rau màu.
Người dân xã An Sơn, huyện Văn Quan phát triển kinh tế từ trồng rau màu.

Văn Quan là một trong những huyện nghèo của tỉnh Lạng Sơn. Trong những năm qua, các cấp, các ngành đã triển khai nhiều giải pháp để hỗ trợ người dân nói chung, trong đó có các hộ nghèo, hộ cận nghèo xây dựng các mô hình phát triển sản xuất phù hợp, hiệu quả, từ đó giúp đồng bào DTTS từng bước vươn lên phát triển kinh tế. Đáng chú ý, nội dung hỗ trợ sản xuất thuộc Tiểu dự án 2 – Dự án 3 thuộc Chương trình MTQG 1719 bước đầu đem lại những hiệu quả thiết thực cho người dân.

Ông Nông Văn Tùng, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Văn Quan cho biết: Căn cứ các văn bản của cấp trên về thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025, các phòng, ban chuyên môn đã phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu cho UBND huyện ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn để tổ chức triển khai chương trình, dự án đúng quy định, hiệu quả, phù hợp với định hướng phát triển nông nghiệp của huyện.

 Cùng với đó, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tham mưu các quyết định phê duyệt các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc 3 chương trình mục tiêu quốc gia; ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo, đôn đốc UBND các xã, thị trấn tổ chức triển khai, thực hiện theo quy định.

Cùng với sự chủ động từ phòng chuyên môn của huyện, UBND các xã, thị trấn cũng nhanh chóng bắt tay vào triển khai thực hiện các bước để triển khai các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất. Bà Hoàng Thị Hiếu, Chủ tịch UBND xã Điềm He cho biết: Năm 2023, xã được phân bổ nguồn vốn để triển khai Tiểu dự án 2 – Dự án 3 thuộc Chương trình MTQG 1719. 

Để phát huy hiệu quả nguồn vốn, UBND xã đã phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát, đánh giá, lựa chọn mô hình sản xuất phù hợp, có tiềm năng phát triển cũng như nhân rộng. Qua rà soát, xã đã lựa chọn mô hình trồng hồng vành khuyên và nhanh chóng triển khai các bước thực hiện Dự án.

Người dân xã Điềm He thu hoạch hồng vành khuyên
Người dân xã Điềm He thu hoạch hồng vành khuyên

Theo đó, Dự án được triển khai năm 2023, tổng mức đầu tư trên 700 triệu đồng, trong đó Nhà nước hỗ trợ 430 triệu đồng để mua cây giống, phân bón… còn lại là nguồn vốn Nhân đân đối ứng. Dự án được triển khai trên địa bàn 5 thôn đặc biệt khó khăn trên địa bàn xã gồm: Nà Bung, Bản Lải, Thống Nhất, Nà Súng, Khun Pàu; tổng diện tích là 13,26 ha với 26 hộ dân tham gia, trong đó có 1 hộ nghèo, 25 hộ cận nghèo. Qua 1 năm thực hiện, đến nay, nhiều diện tích hồng sinh trưởng và phát triển tốt. Đây là tiền đề quan trọng để những năm tiếp theo người dân có thể thu hoạch, tăng thêm thu nhập.

Tương tự, như tại xã Tri Lễ, năm 2023, từ nguồn vốn thuộc Tiểu dự án 2-Dự án 3, xã đã hỗ trợ để người dân triển khai dự án chăn nuôi gà với kinh phí phân bổ 500 triệu đồng. Dự án có sự tham gia của 38 hộ dân, trong đó có 16 hộ nghèo và 22 hộ cận nghèo. Tham gia Dự án, người dân được hỗ trợ kinh phí để đầu tư mô hình nuôi gà. Sau một thời gian triển khai thực hiện, mô hình đã đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt cho người dân.

Ông Triệu Văn Giao, thôn Lũng Phúc, xã Tri Lễ (hộ tham gia Dự án) cho biết: Gia đình tôi thuộc diện hộ cận nghèo. Khi tham gia vào Dự án, gia đình tôi cùng các hộ dân khác được hỗ trợ mỗi hộ hơn 100 con gà giống cùng thức ăn chăn nuôi. Sau khoảng 6 tháng, đàn gà đã phát triển, mỗi con nặng gần 2 kg/con, được xuất bán với giá 70.000 đồng/kg. Có thêm thu nhập từ đàn gà, gia đình tôi mở rộng sản xuất, mua sắm thêm tiện nghi. Gia đình phấn đấu hết năm 2024 sẽ thoát khỏi hộ cận nghèo, vươn lên hộ khá.

Cùng với 2 xã Điềm He và Tri Lễ, từ năm 2022 đến nay, từ nguồn vốn thuộc Tiểu dự án 2 – Dự án 3 Chương trình MTQG 1719, huyện Văn Quan đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, UBND các xã nhanh chóng triển khai dự án hỗ trợ phát triển sản xuất để hỗ trợ người dân vươn lên phát triển kinh tế. 

Cụ thể, giai đoạn 2022-2024, tổng nguồn vốn phân bổ để thực hiện Tiểu dự án 2 – Dự án 3 trên địa bàn huyện Văn Quan gần 20 tỷ đồng. Trong đó, năm 2022 được phân bổ hơn 3,5 tỷ đồng để thực hiện 15 dự án; năm 2023 được phân bổ gần 10 tỷ đồng để thực hiện 25 dự án; năm 2024 được phân bổ gần 6,5 tỷ đồng để thực hiện 13 dự án. Các dự án được triển khai đúng đối tượng với 1.692 hộ tham gia, trong đó có 615 hộ nghèo, 1.077 hộ cận nghèo.

Người dân thị trấn Văn Quan chăm sóc cây hồi.
Người dân thị trấn Văn Quan chăm sóc cây hồi.

Các dự án cơ bản phát huy hiệu quả, tạo thêm nguồn lực, sinh kế để các hộ dân vươn lên phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống và từng bước vươn lên thoát nghèo. Giai đoạn 2021-2023, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện giảm bình quân 5,77%/năm và hết năm 2024, huyện phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 3,91%.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai Tiểu dự án 2 – Dự án 3 trên địa bàn huyện Văn Quan vẫn còn một số vướng mắc. Trong đó, một số dự án bị ảnh hưởng bởi thiên tai, dịch bệnh, thiếu đối tượng thực hiện… Trước những khó khăn đó, hiện nay, UBND huyện Văn Quan tiếp tục chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, UBND các xã, thị trấn tiếp tục rà soát, tập trung khắc phục khó khăn, đẩy nhanh tiến độ các dự án để hỗ trợ người dân nhanh chóng, hiệu quả.

Việc triển khai Tiểu dự án 2 – Dự án 3 có ý nghĩa quan trọng với người dân vùng đặc biệt khó khăn. Với những kết qủa đã đạt được và sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp, ngành liên quan, tin tưởng rằng thời gian tới, việc triển khai hỗ trợ sản xuất thuộc chương trình trên sẽ tiếp tục đạt được những kết quả tích cực. 

Qua đó, góp phần quan trọng vào việc giúp người dân vùng khó nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, đồng thời trực tiếp góp phần hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ chương trình MTQG 1719 mà huyện Văn Quan đã đề ra trong giai đoạn 2021-2025.

Văn Quan: Chú trọng triển khai hiệu quả Chương trình MTQG chăm lo đời sống cho đồng bào DTTS





Nguồn: https://baodantoc.vn/von-ho-tro-san-xuat-thuoc-chuong-trinh-1719-o-van-quan-tiep-suc-cho-nguoi-dan-vung-kho-1731032986115.htm

Cùng chủ đề

Kiểm tra việc triển khai Dự án 6 – Chương trình MTQG 1719 tại huyện Văn Quan

Vừa qua, Đoàn kiểm tra của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn do ông Phan Văn Hòa, Phó Giám đốc làm Trưởng đoàn có buổi kiểm tra việc thực hiện Dự án 6 - Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I : 2021-2025 tại xã Trấn Ninh, huyện Văn Quan.Để làm rõ hơn về ý nghĩa, tầm quan trọng từ việc...

Thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại Văn Quan (Lạng Sơn): Ghi dấu trên những công trình cơ sở hạ tầng

Năm 2024, mặc dù phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, song việc triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn đã đạt được những kết quả tích cực.Nằm cách trung tâm thành phố Hà Giang 150km,...

Văn Quan: Chú trọng triển khai hiệu quả Chương trình MTQG chăm lo đời sống cho đồng bào DTTS

Không chỉ xã Tri Lễ, những năm qua, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện cũng tích cực triển khai thực hiện nội dung này. Kết quả, từ năm 2022 đến hết năm 2023, toàn huyện đã thực hiện hỗ trợ 18 hộ nghèo thiếu đất sản xuất chuyển đổi nghề (mua sắm máy nông cụ), với tổng kinh phí 177 triệu đồng; hỗ trợ xây dựng 171 nhà ở cho hộ nghèo với tổng kinh...

Nước lũ dâng cao nhiều nơi ở Lạng Sơn chìm trong biển nước

(Dân trí) - Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 ngày 8/9, nhiều sông suối tại tỉnh Lạng Sơn nước dâng lên cao khiến nhiều khu dân cư chìm trong biển nước. Sáng 8/9, mực nước tại sông Kỳ Cùng, sông Thương dâng cao đã ảnh hưởng đến các huyện Lộc Bình, Cao Lộc, Văn Quan, Văn Lãng, Chi Lăng và TP Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn). Từ 9h30, đơn vị quản lý hồ chứa nước Bản Lải (huyện Lộc...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thành lập Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Bình Thuận

UBND tỉnh Bình Thuận vừa tổ chức Hội nghị công bố Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về thành lập, tổ chức lại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Bình Thuận và các Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về công tác cán bộ.Trong 3 ngày của đầu mùa Xuân hàng năm, đồng bào Ba Na ở làng Pyang (thị trấn Kông Chro, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) tưng bừng tổ chức Lễ...

Đại hội Chi bộ Ban Quản lý dự án đầu tư chuyên ngành xây dựng nhiệm kỳ 2025 – 2027

Chiều 24/2, tại Hà Nội, Chi bộ Ban Quản ký dự án đầu tư chuyên ngành xây dựng (thuộc Đảng bộ cơ quan Ủy ban Dân tộc) đã long trọng tổ chức Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2025 - 2027. Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy cơ quan Ủy ban Dân tộc Lò Quang Tú tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội.Từ 19 giờ ngày 22 đến 7 giờ ngày 24/2, trên địa bàn...

Thoát nghèo nhờ nuôi cá lồng trong lòng hồ thủy điện lớn nhất Bắc Miền Trung

Tận dụng diện tích lòng hồ Thủy điện Bản Vẽ (Tương Dương, Nghệ An) và nhờ sự hỗ trợ của địa phương, nhiều hộ dân đã đầu tư vốn, học tập kỹ thuật để nuôi cá lồng. Với cách làm này bước đầu đã mang lại thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo.Hiện nay, mỗi ngày tại cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành (Lào Cai) có gần 300 phương tiện chở nông...

Hiệu quả từ mô hình “Bản sáng vùng biên”

Nhằm giúp các bản còn nhiều khó khăn thuộc 5 huyện biên giới của tỉnh Thanh Hóa vươn lên trong cuộc sống, thời gian qua Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh đã triển khai thí điểm 11 mô hình "Bản sáng vùng biên" hỗ trợ về cơ sở vật chất và sinh kế cho người dân. Sau hơn 1 năm triển khai, diện mạo các bản biên giới đã có nhiều thay đổi tích cực, là cơ...

Lào Cai: Những tín hiệu vui từ hoạt động xuất, nhập khẩu

Hiện nay, mỗi ngày tại cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành (Lào Cai) có gần 300 phương tiện chở nông sản xuất, nhập khẩu qua đây. Trong đó, ở đầu xuất khẩu hầu hết là hoa quả tươi trong nước xuất sang Hà Khẩu (Trung Quốc). Các mặt hàng chính gồm bưởi, chôm chôm, chuối, dưa hấu, xoài... nhưng thanh long vẫn là mặt hàng chủ lực xuất khẩu sang nước bạn. Đây là tín...

Bài đọc nhiều

Bứt phá ngoạn mục trong ứng dụng mạ khay, cấy máy

Hội thi là cơ hội để nông dân, hợp tác xã giao lưu, học hỏi kinh nghiệm gieo cấy lúa bằng máy hiệu quả, qua đó thúc đẩy ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp.Hội thi có sự tham gia của 12 đội thi đến từ 10 huyện: Phú Xuyên, Thường Tín, Ứng Hòa, Quốc Oai, Thạch Thất, Phúc Thọ, Ba vì, Sóc Sơn, Mê Linh và Đông Anh. “Máy cấy trong tay, mùa vàng chắc...

Hệ thống thuỷ lợi phát triển nông nghiệp bền vững ở Ninh Bình, tuyến đê biển kéo dài đẹp như phim

Tỉnh Ninh Bình đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng để xây dựng mới, nâng cấp, cũng như sửa chữa nhiều hệ thống, công trình thuỷ lợi nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp, phòng chống thiên tai, vừa kết hợp giao thông, du lịch. ...

Thoát nghèo nhờ nuôi cá lồng trong lòng hồ thủy điện lớn nhất Bắc Miền Trung

Tận dụng diện tích lòng hồ Thủy điện Bản Vẽ (Tương Dương, Nghệ An) và nhờ sự hỗ trợ của địa phương, nhiều hộ dân đã đầu tư vốn, học tập kỹ thuật để nuôi cá lồng. Với cách làm này bước đầu đã mang lại thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo.Hiện nay, mỗi ngày tại cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành (Lào Cai) có gần 300 phương tiện chở nông...

Mỗi đơn vị đạt doanh thu 1,5 tỷ đồng, hơn 600 hợp tác xã ở tỉnh Hòa Bình đang thu hút tới 29.000 lao...

Theo ông Hà Ngọc Tuấn - Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh Hòa Bình, Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2023 đi vào cuộc sống tạo hành lang pháp lý, động lực để các HTX phát huy hiệu quả thế mạnh kinh tế tập thể... ...

đề nghị xét, công nhận hoàn thành xây dựng nông thôn mới

Sáng 24/2, Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Ninh Bình đã bỏ phiếu thống nhất đề nghị Trung ương xét, công nhận tỉnh hoàn thiện nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024. Chương trình xây dựng NTM tại tỉnh Ninh Bình đã triển khai 14 năm, đến nay tỉnh đã có 100% số huyện, thành phố đạt chuẩn và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Trong đó, có 2 huyện...

Cùng chuyên mục

Hà Nội chú trọng phòng, chống cháy rừng mùa lễ hội

Tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy rừng  Hà Nội hiện có 27.100ha rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp. Trong đó có hơn 18.000ha rừng phòng hộ, bảo vệ môi trường và rừng đặc dụng, phân bố trên địa bàn 7 huyện, thị xã: Sóc Sơn, Ba Vì, Sơn Tây, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức. Thời điểm này, các địa phương đang tổ chức lễ hội, hoạt động du lịch gần rừng và vùng lõi các khu...

Vì sao giá tiêu tăng cao, nông dân chỉ bán ra nhỏ giọt?

Giá tiêu ở Đồng Nai đang tăng cao nhưng sản lượng bán ra từ nông dân còn ít do mới thu hoạch đầu vụ, do nhiều người trữ tiêu chờ giá cao hoặc do không có tiêu để bán vì năng suất, sản lượng giảm. ...

Lá rừng, rau dại tại Lào Cai thành rau đặc sản, có rau hoang như “thần dược”, ngủ sâu, khỏe người

Một trong những ấn tượng để lại trong lòng du khách còn là các món ăn đặc sản dân giã, trong đó có các món ngon chế biến từ rau rừng, rau dại nơi núi rừng Tây Bắc. Hãy cùng Du lịch Lào Cai cùng tìm hiểu một số loại rau...

Tuần lễ giống, nông nghiệp công nghệ cao TP.HCM có các nước ASEAN tham gia

Năm nay, TP.HCM tiếp tục tổ chức Tuần lễ giống, nông nghiệp công nghệ cao và sinh vật cảnh 2025 với chủ đề "Nông nghiệp Thành phố gắn với hội nhập ASEAN". ...

Cây mía đường xưa trồng la liệt ở một thị xã của Khánh Hòa, vì sao nay diện tích cứ “teo dần”?

Trước đây, cây mía ở thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) được xem là cây trồng chủ lực của ở địa phương diện tích trồng lên đến trên 11.000ha. Gần đây, do chi phí đầu tư cao, thu nhập thấp nên các hộ dân lại chuyển sang trồng sắn, keo và...

Mới nhất

Ngân hàng Joyo tạm dừng đầu tư trái phiếu trong nước

Nhận thấy rủi ro lợi suất trái phiếu có thể liên tục tăng, Joyo Bank, một trong những ngân hàng lớn nhất Nhật Bản tạm dừng đầu tư vào trái phiếu trong nước. Lo ngại rủi ro lợi suất trái phiếu tăng Joyo Bank, một trong những ngân hàng khu vực lớn nhất...

Dự báo giá cà phê ngày mai 26/2/2025 tăng trở lại

Dự báo giá cà phê ngày mai 26/2/2025, cà phê Tây Nguyên, cà phê Lâm Đồng, cà phê Gia Lai, cà phê Đắk Lắk, cà phê Robusta, cà phê Arabica 26/2/2025. Cập nhật giá cà phê thế giới Trên sàn London, vào lúc 16 giờ 00 phút ngày 25/2/2025 giá cà phê Robusta...

Xe cứu thương bốc cháy dữ dội trên quốc lộ 13 đoạn qua Bình Dương

TPO - Chiếc xe cứu thương đang lưu thông trên quốc lộ 13 đoạn qua tỉnh Bình Dương thì bất ngờ bốc cháy. Vụ việc không gây thiệt hại về người, nhưng chiếc xe bị cháy rụi. TPO - Chiếc xe cứu thương đang lưu thông trên quốc lộ 13 đoạn qua tỉnh Bình Dương thì bất...

Phân công công tác của Thủ tướng và các Phó Thủ tướng Chính phủ

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 25/2/2025 phân công công tác của Thủ tướng và các Phó Thủ tướng Chính phủ. ...

ASEAN và Việt Nam đứng trước khởi điểm lịch sử mới, cùng hướng tới mục tiêu đầy khát vọng

Ba thập kỷ đồng hành cùng ASEAN đã khẳng định tầm nhìn chiến lược đúng đắn của Việt Nam. Việt Nam cam kết là thành viên chủ động, tích cực và có trách nhiệm trong xây dựng Cộng đồng ASEAN đoàn kết, bao trùm, tự cường, cùng nhau hiện thực hóa Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN đến năm 2045.

Mới nhất