Trang chủKinh tếCông nghiệp - Xây dựng6 nhóm nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Quy hoạch vùng Tây...

6 nhóm nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Quy hoạch vùng Tây Nguyên


Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa gắn với bảo tồn, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên.
Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa gắn với bảo tồn, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên.


Kế hoạch đưa ra 6 nhóm nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 gồm:

1- Chuyển đổi cơ cấu, mô hình phát triển kinh tế vùng theo hướng tập trung đầu tư phát triển các ngành có lợi thế; nâng cao năng lực cạnh tranh và thực hiện hiệu quả cơ chế điều phối phát triển vùng; 

2- Phát triển kết cấu hạ tầng vùng từng bước đồng bộ, hiện đại, tập trung vào hạ tầng giao thông, hạ tầng năng lượng, hạ tầng số, hạ tầng khoa học công nghệ; hạ tầng xã hội, hạ tầng thủy lợi, phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu; 

3- Phát triển hành lang kinh tế kết nối Tây Nguyên – Đông Nam Bộ và khu vực Nam Trung Bộ, Trung Trung Bộ theo Quyết định số 377/QĐ-TTg ngày 05 tháng 5 năm 2024, bao gồm các hành lang kinh tế (i) Theo tuyến cao tốc Bắc – Nam phía Tây (Kon TumGia LaiĐắk LắkĐắk NôngBình PhướcBình Dương) và đường Hồ Chí Minh; (ii) Hành lang kinh tế Đông – Tây (hành lang kinh tế Bờ Y – Pleiku – Quy Nhơn); (iii) Hành lang kinh tế Buôn Ma Thuột – Khánh Hòa; (iv) Hành lang Dầu Giây – Liên Khương – Nha Trang; (v) Hành lang Bu Prăng – Gia Nghĩa – Bảo Lộc – Bình ThuậnNinh Thuận.

4- Phát triển khu vực đô thị động lực và khu vực nông thôn

5- Quản lý hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo tồn, phục hồi làm giàu tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên nước, tài nguyên rừng.

6- Về quốc phòng, an ninh.

Hình thành trung tâm đầu mối về nông nghiệp gắn với khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cấp vùng và hành lang kinh tế

Trong đó, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: Phát triển kinh tế nông nghiệp hiệu quả cao, sinh thái, hữu cơ, quy mô lớn gắn với vùng sản xuất nông nghiệp tập trung áp dụng công nghệ cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng và từng tiểu vùng; tập trung phát triển các cây trồng chủ lực.

Hình thành trung tâm đầu mối về nông nghiệp gắn với khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cấp vùng và hành lang kinh tế; liên kết các chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp giữa các địa phương.

Phát triển kinh tế lâm nghiệp, kinh tế rừng, khuyến khích trồng rừng sản xuất ở những nơi có điều kiện phù hợp về đất đai, tạo vùng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến lâm sản; phát triển cây dược liệu và các loại lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng; tiếp tục phát triển bền vững các vùng nguyên liệu đảm bảo hiệu quả kinh tế gắn với bảo vệ môi trường trong khai thác, chế biến lâm sản và các loại lâm sản ngoài gỗ; tăng nguồn thu từ dịch vụ môi trường rừng, dịch vụ bán tín chỉ carbon.

Phát triển các khu công nghiệp chuyên ngành đặc biệt về lĩnh vực chế biến nông, lâm sản

Ngành công nghiệp: Ưu tiên phát triển và đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỷ trọng của các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng và hàm lượng công nghệ cao, thân thiện môi trường; gắn với lợi thế về nguồn nguyên liệu trong vùng, tăng cường liên kết hiệu quả với công nghiệp tiểu vùng Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và vùng Đông Nam Bộ và khu vực Tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia để mở rộng thị trường cung ứng nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm; tăng cường đầu tư của các doanh nghiệp công nghiệp sang các nước Lào và Campuchia.

Phát triển các khu công nghiệp theo hướng bền vững, chuyên ngành đặc biệt về lĩnh vực chế biến nông, lâm sản, được gắn với các đô thị trung tâm và hành lang kinh tế; phát triển bền vững công nghiệp khai thác, chế biến bauxite, alumin và nhôm (tỉnh Đắk Nông, Lâm Đồng); phát triển công nghiệp cơ khí, dệt may, hóa chất, dược phẩm và sản xuất phân bón, phân vi sinh tại các tỉnh thuộc vùng; phát triển công nghiệp năng lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, điện áp mái) phù hợp với quy hoạch phát triển điện lực quốc gia và điều kiện tự nhiên; ưu tiên phát triển tại tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk.

Xây dựng các khu thương mại – dịch vụ tại các đô thị lớn

Ngành dịch vụ: Phát triển ngành dịch vụ trong mối quan hệ tương hỗ phát triển với các ngành nông nghiệp, công nghiệp; tập trung phát triển thị trường cung ứng và tiêu thụ trong vùng và ngoài vùng theo các hành lang kết nối vùng và với cảng biển lớn ra các thị trường quốc tế; đẩy mạnh hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa qua biên giới trên cơ sở tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng ở một số cửa khẩu quốc tế: Bờ Y (tỉnh Kon Tum), Lệ Thanh (tỉnh Gia Lai), Đắk Peur (tỉnh Đắk Nông) để thúc đẩy giao thương với Lào và Campuchia.

Phát triển dịch vụ logicstics gắn với trung tâm vùng và hành lang kinh tế kết nối các hoạt động thương mại trong nội vùng, liên vùng hỗ trợ phát triển các ngành sản xuất gắn với các thị trường trong nước và quốc tế; xây dựng các trung tâm thương mại, khu thương mại – dịch vụ, trung tâm hội chợ – triển lãm tại các đô thị lớn, trung tâm vùng, tiểu vùng.

Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa gắn với bảo tồn, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên; tăng cường kết nối và nâng cao chất lượng dịch vụ trong chuỗi giá trị sản phẩm du lịch đặc thù theo các địa bàn trọng điểm, gắn với di sản không gian văn hóa cồng chiêng, lễ hội truyền thống; tăng cường liên kết với các tỉnh vùng Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ và liên kết du lịch giữa năm tỉnh Tây Nguyên một cách toàn diện, đồng bộ.

Bảo đảm kết nối nội vùng và liên vùng theo hướng đồng bộ, hiện đại

Kết cấu hạ tầng: Tập trung hoàn thiện mạng lưới giao thông vận tải, trên cơ sở phù hợp các quy hoạch ngành giao thông vận tải được cấp có thẩm quyền phê duyệt (quy mô, tiến trình đầu tư) và phát huy lợi thế của các phương thức vận tải, bảo đảm kết nối nội vùng và liên vùng theo hướng đồng bộ, hiện đại, kết nối thuận lợi toàn vùng tới các cảng biển, cảng hàng không nội địa và quốc tế, giảm chi phí vận tải;

Phát triển mạng lưới thủy lợi theo hướng hiện đại, chủ động cấp, thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh; hoàn thành xây dựng và nâng cấp các công trình thủy lợi, hồ chứa nước, đập dâng lớn bảo đảm an ninh nguồn nước phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân phù hợp với Quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phát triển hạ tầng năng lượng theo Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; hoàn thiện mạng lưới điện trên địa bàn vùng đồng bộ, hiện đại theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; phát triển hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt theo Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tập trung thực hiện 3 trụ cột của chuyển đổi số

Vùng Tây Nguyên tập trung thực hiện 3 trụ cột của chuyển đổi số gồm chính quyền số, kinh tế số, xã hội số đảm bảo tính đồng bộ, hiện đại, phù hợp với Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phát triển mạng lưới cơ sở hạ tầng xã hội đồng bộ trên địa bàn vùng bao gồm mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo, mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp và trợ giúp xã hội, mạng lưới cơ sở y tế, chăm sóc sức khỏe, mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao, mạng lưới khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, hạ tầng thương mại và logistic, hạ tầng báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình, thông tin cơ sở, thông tin đối ngoại…



Nguồn: https://kinhtedothi.vn/6-nhom-nhiem-vu-trong-tam-de-thuc-hien-quy-hoach-vung-tay-nguyen.html

Cùng chủ đề

Tây Nguyên vào mùa hoa dã quỳ

Kinhtedothi - Tây Nguyên, vùng đất nổi tiếng với cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn, cùng các dòng thác tuyệt đẹp, còn được biết đến như một thiên đường của các loài hoa. Trong số đó, hoa dã quỳ được coi là đặc trưng của Tây Nguyên vào tháng 10, tháng 11. Khi những bông hoa vàng rực rỡ nở rộ, Tây Nguyên như khoác lên mình một tấm áo mới đầy màu...

Các tỉnh vùng Tây Nguyên phải nỗ lực đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn sự nghiệp

Các địa phương kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư báo cáo cấp có thẩm quyền bổ sung cơ chế giao UBND tỉnh quyết định sửa đổi, bổ sung nội dung hỗ trợ, mức hỗ trợ các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất...

Cần xây dựng cơ chế đặc thù cho vùng Tây Nguyên

Tham gia buổi làm viêc có Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Minh Hoan, Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk Nguyễn Đình Trung cùng lãnh đạo các tỉnh Tây Nguyên. Tại buổi làm việc, Đoàn công tác đã nghe đại diện lãnh đạo các địa phương vùng Tây Nguyên báo cáo về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến giai đoạn 2021-2030, Nghị...

Vai trò quan trọng của Cụm thi đua các tỉnh Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung

Ông Vũ Văn Tiến - Trưởng Ban Tuyên giáo, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.Tham dự Hội nghị có ông Vũ Đình Long - Phó Trưởng Ban Tuyên giáo,...

Khai mạc và trao giải Liên hoan Ảnh nghệ thuật Nam Trung bộ

(NADS) - Sáng 29/3, tại Đà Nẵng, UBND thành phố Đà Nẵng phối hợp với Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam và Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật thành phố Đà Nẵng tổ chức Khai mạc Triển lãm và trao giải Liên hoan Ảnh nghệ thuật khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên lần thứ 29 năm 2024. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

các nghị quyết của HĐND Thành phố ban hành chất lượng, tính khả thi cao

Kinhtedothi - HĐND TP Hà Nội đã tổ chức 6 kỳ họp và ban hành 115 nghị quyết, trong đó có 17 nghị quyết triển khai thi hành Luật Thủ đô. Các nghị quyết được ban hành đều có tính khả thi cao, được các cấp, các ngành triển khai theo đúng quy định, thực sự đi vào cuộc sống. Theo Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà, năm 2024, HĐND TP Hà Nội đã tiếp...

chiến dịch tiêm vaccine sởi trẻ đủ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi

Theo đó, chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch Sởi trên địa bàn Hà Nội năm 2025 được triển khai nhằm mục đích từ 95% trẻ từ đủ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi trên địa bàn Hà Nội được tiêm 1 mũi vaccine phòng bệnh sởi. Chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống dịch sởi được tiêm cho trẻ em từ đủ 6 tháng đến dưới 9 tháng tuổi bao gồm cả trẻ vãng lai trên...

Cháy chùa Vẽ 300 tuổi tại thành phố Bắc Giang, nhiều cổ vật bị thiêu rụi

Kinhtedothi - Rạng sáng 10/2, chùa Vẽ - ngôi chùa cổ kính hơn 300 tuổi thuộc phường Thọ Xương, thành phố Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang) đã bất ngờ bốc cháy, thiêu rụi gian tiền đường và hậu cung. Theo thông tin ban đầu, khoảng 1 giờ sáng 10/2, người dân và một số công nhân đi làm ca đêm đi qua khu vực chùa Vẽ phát hiện đám cháy và hô hoán. Ngọn lửa bốc cao đến 10m và...

Một ngày nên ăn bao nhiêu quả táo đỏ?

Tác dụng của táo đỏ Táo đỏ là một trong những loại táo phổ biến nhất trên thế giới, chứa nhiều vitamin C, chất xơ và flavonoid. Báo Lao động dẫn nguồn trang Heathline cho biết, theo nghiên cứu của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA), táo đỏ giàu chất xơ hòa tan có thể giúp giảm mức cholesterol trong máu, từ đó giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch. Một quả...

Thủ tướng nêu 8 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để Quảng Ngãi phát triển

Kinhtedothi - Chiều 9/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi Trước đó, sáng cùng ngày, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã dâng hương tại khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng tại huyện Mộ Đức; kiểm tra hai dự án đường bộ trọng điểm trên địa bàn là đường ven biển Dung Quất - Sa Huỳnh và cao tốc Quảng Ngãi...

Bài đọc nhiều

Ocean City thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư

(Dân trí) - Những đại đô thị sẵn nguồn cung và sở hữu ưu thế về hạ tầng, tiện ích, giá bán như Ocean City gây chú ý với khách hàng an cư lẫn nhà đầu tư. Lạc quan với nhiều tín hiệu khởi sắcThị trường bất động sản khép lại năm 2024 rực rỡ với hơn 47.000 giao dịch thành công, tỷ lệ hấp thụ đạt 72%, cao gấp gần 3 lần so với năm 2023. Diễn biến này...

Đẩy mạnh hợp tác công nghiệp ô tô Việt Nam – Áo

Áo là quốc gia có thế mạnh về công nghiệp ô tô và Việt Nam – Áo có nhiều cơ hội để tăng cường hợp tác giữa doanh nghiệp hai bên trong lĩnh vực này. Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Áo, ngày 5/2/2025, Đại sứ Vũ Lê Thái Hoàng – Đại sứ Việt Nam tại Áo và Trưởng Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam tại Áo - bà Đinh Thị Hoàng Yến...

Loạt CEO hàng đầu ngành bất động sản thế giới sắp tới Đà Lạt

(Dân trí) - Lần đầu tiên tại Việt Nam, vào ngày 18/2 đến ngày 21/2, nhiều nhà sáng lập, tổng giám đốc (CEO) các thương hiệu hàng đầu trong ngành bất động sản thế giới sẽ cùng có mặt để tham gia chuỗi sự kiện độc quyền được tổ chức tại Haus Da Lat. Các "huyền thoại" thế giới hội tụ tại thành phố ngàn thông Từ ngày 18/2 đến ngày 21/2, những người đứng đầu các thương hiệu hàng...

Bắc Giang quyết định hủy 102 dự án bất động sản

(Dân trí) - Theo quy định hiện hành, trình tự thủ tục đầu tư xây dựng khu đô thị, khu dân cư đã thay đổi. Do đó, tỉnh Bắc Giang đã hủy danh mục 102 dự án thu hút đầu tư. UBND tỉnh Bắc Giang vừa có Quyết định số 100 phê duyệt hủy danh mục dự án khu đô thị, khu dân cư cần thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh.Về lý do hủy, theo tờ trình trước...

Hà Nội kiến nghị Thủ tướng giao thực hiện dự án xây cầu Ngọc Hồi

Theo đó, UBND TP Hà Nội kiến nghị giao UBND TP Hà Nội là cơ quan chủ quản thực hiện Dự án đầu tư xây dựng cầu Ngọc Hồi và đường dẫn hai đầu cầu theo quy định của Luật Đầu tư công. UBND TP cũng báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét chấp thuận chủ trương bố trí Ngân sách Trung ương hỗ trợ tối thiểu 50% tổng mức đầu tư dự án thành phần đầu tư...

Cùng chuyên mục

Chủ tịch Quảng Bình chỉ đạo “gỡ khó” dự án Đường ven biển và cầu Nhật Lệ 3

Ngày 7/2, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Trần Phong vừa đi kiểm tra tiến độ thực hiện dự án Đường ven biển và cầu Nhật Lệ 3. Chủ tịch Quảng Bình chỉ đạo “gỡ khó” cho dự án Đường ven biển và cầu Nhật Lệ 3Ngày 7/2, UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Trần Phong vừa đi kiểm tra tiến độ thực hiện dự án Đường ven...

Bộ trưởng Giao thông chỉ đạo xử lý vụ bung khe co giãn đường cao tốc làm nhiều ô tô nổ lốp

TPO - Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trần Hồng Minh yêu cầu các đơn vị tăng cường công tác kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kịp thời phát hiện các tồn tại, khiếm khuyết về chất lượng công trình để yêu cầu nhà thầu sửa chữa, khắc phục. TPO - Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Trần Hồng Minh yêu cầu các đơn vị tăng cường công tác kiểm tra định kỳ,...

Kiến nghị ưu đãi cho người 18-45 tuổi mua nhà lần đầu

(NLĐO)- Kiến nghị xây dựng cơ chế cho người trẻ từ 18-45 tuổi mua nhà lần đầu được vay với lãi suất khoảng 6%-7%/năm ...

Quản lý và sử dụng hợp lý không gian ngầm

Luật Thủ đô 2024 được Quốc hội thông qua; Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đã là văn bản pháp lý quan trọng góp phần tháo gỡ các nút thắt về quy hoạch không gian ngầm. Phát huy tiềm năng Theo các chuyên gia...

Hưng Yên sắp đấu giá 93 lô đất, khởi điểm từ 11 triệu đồng/m2

(Dân trí) - Trong tháng 2, 93 lô đất tại huyện Ân Thi và Phù Cừ (tỉnh Hưng Yên) sẽ được mang ra đấu giá, khởi điểm từ 11 triệu đồng đến 25 triệu đồng/m2. Ngày 16/2, huyện Ân Thi (Hưng Yên) sẽ tổ chức đấu giá 32 lô đất tại thôn Ấp 12, xã Bãi Sậy. Theo đó, các thửa đất có diện tích hơn 83-123m2/lô, giá khởi điểm là 16-21,6 triệu đồng/m2, tương đương 1,3-2,6 tỷ đồng/lô.Hình thức...

Mới nhất

Câu trả lời cho bức ảnh cưới gây xôn xao của Hoa hậu Đoàn Thiên Ân

Mới đây, Hoa hậu Đoàn Thiên Ân gây xôn xao khi đăng tải loạt ảnh trong trang phục váy cưới, khoác tay một chú rể giấu mặt. Kèm theo hình ảnh...

Hội nghị Thường trực Chính phủ với doanh nghiệp hàng đầu đất nước

Thường trực Chính phủ sẽ lần lượt có các hội nghị với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp...

Xu hướng tăng trở lại

Giá lúa gạo hôm nay ngày 10/2/2025 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long không biến động nhiều, thị trường lượng ít, gạo nguyên liệu nhích nhẹ, lúa xu hướng tăng. Giá lúa gạo hôm nay ngày 10/2/2025 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động. Gạo nguyên liệu các loại nhích...

Trao quyết định nghỉ hưu trước tuổi đối với Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp

Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp ghi nhận và đánh giá cao quá trình cống hiến của ông Phạm Thiện Nghĩa, góp phần phát triển Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp và quá trình vươn lên của tỉnh. Zalo Facebook Twitter Lưu bài viết Bản in Copy link Sáng 10/2, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Tháp tổ chức Hội nghị về công tác cán bộ,...

Mới nhất

Cầu Tăng Long tăng tốc