Trang chủDi sảnKhẩn trương tu bổ Khu lưu niệm Chủ tịch Hội đồng Nhà...

Khẩn trương tu bổ Khu lưu niệm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công


VHO – UBND tỉnh Quảng Nam vừa có công văn yêu cầu Sở VHTTDL tỉnh này phối hợp với các đơn vị liên quan khẩn trương thực hiện thực hiện quy trình, thủ tục về đầu tư, sớm thực hiện dự án tu bổ cấp thiết Khu lưu niệm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công ( xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành) theo quy định.

Theo đó, sau khi xem xét đề nghị của Sở VHTTDL, Sở Xây dựng liên quan tu bổ cấp thiết Khu lưu niệm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước (HĐNN) Võ Chí Công, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam thống nhất với đề xuất của Sở Xây dựng về xác định tính chất công trình tu bổ, sửa chữa cấp thiết Khu lưu niệm. Yêu cầu Sở VHTTDL khẩn trương thực hiện quy trình, thủ tục về đầu tư, sớm thực hiện dự án theo quy định.

 Khẩn trương tu bổ Khu lưu niệm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công - ảnh 1
Khu lưu niệm Chủ tịch HĐNN Võ Chí Công tại xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành

Như Văn Hóa đã thông tin, năm 2022, tỉnh Quảng Nam đã có công văn kính đề nghị Bộ VHTTDL quan tâm, xem xét trình cấp thẩm quyền về việc hỗ trợ kinh phí đầu tư trùng tu, tôn tạo các Khu lưu niệm, Nhà lưu niệm Chủ tịch HĐNN Võ Chí Công.

Theo đó, tỉnh Quảng Nam đề xuất tổng kinh phí dự kiến hơn 83 tỉ đồng từ nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ, mục tiêu đầu tư góp phần hoàn thiện,  kịp thời khắc phục các tồn tại và phát huy giá trị các Khu lưu niệm, Nhà lưu niệm nhằm tôn vinh, tri ân những công lao, đóng góp to lớn của đồng chí Võ Chí Công đối với sự nghiệp cách mạng, qua đó giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ.

 Khẩn trương tu bổ Khu lưu niệm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công - ảnh 2
Đây là một trong những “địa chỉ đỏ”, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ

Khu lưu niệm Chủ tịch HĐNN Võ Chí Công tại xã Tam Xuân 1 được đầu tư xây dựng, đưa vào sử dụng từ tháng 3.2017 với kinh phí hơn 76,2 tỉ đồng. Đến nay, cơ bản các hạng mục vẫn đảm bảo phát huy giá trị.

Tuy nhiên, một số cấu kiện của các hạng mục đã có hiện tượng bị hư hỏng do thời tiết và mối mọt. Cạnh đó cần phải đầu tư thêm một số hạng mục mới để phát huy giá trị của di tích.

Năm 2022, để phục vụ các sự kiện nhân lễ kỷ niệm 110 năm ngày sinh Chủ tịch HĐNN Võ Chí Công, UBND tỉnh Quảng Nam đã giao cho Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng tỉnh tu bổ cấp thiết Khu lưu niệm với kinh phí khoảng 1,1 tỉ đồng.

Ngoài ra tỉnh Quảng Nam cũng đề xuất hỗ trợ kinh phí để tu bổ, chỉnh trang, nâng cấp các hạng mục,…tại Khu di tích Khu ủy V.

Đây là nơi làm việc của đồng chí Võ Chí Công và Thường vụ Khu ủy, thuộc Khu di tích lịch sử cách mạng Trung Trung bộ – Nước Oa (xã Trà Tân, huyện Bắc Trà My), đã được đầu tư xây dựng từ năm 2012-2015.



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/khan-truong-tu-bo-khu-luu-niem-chu-tich-hoi-dong-nha-nuoc-vo-chi-cong-108183.html

Cùng chủ đề

Phê duyệt phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm

Kinhtedothi - Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã ký Quyết định số 151/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tôn vinh cuộc đời và sự nghiệp thơ ca của Trạng Trình Theo Quyết định, mục tiêu dài hạn của việc quy hoạch nhằm bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của Di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm và...

5 di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Kinhtedothi - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã ký Quyết định số 152/QĐ-TTg ngày 17/01/2025 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 17, năm 2025) đối với 5 di tích. Cụ thể, các di tích được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đợt này gồm: 1. Di tích kiến trúc nghệ thuật chùa Bối Khê (huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội). 2. Di tích kiến trúc nghệ thuật đền Xám (huyện Nam Trực, tỉnh...

Tổ chức di sản quốc tế cảnh báo Mặt trăng đang bị đe dọa

(CLO) Mặt trăng vừa được đưa vào danh sách "Theo dõi" Di tích Thế giới 2025, theo công bố của Quỹ Di tích Thế giới (WMF) vào ngày 15/1. ...

Hai cây lim hơn 700 tuổi, chứng tích chiến thắng Bạch Đằng tại Quảng Yên

TPO - Theo sử sách ghi lại, hai cây Giếng Rừng nằm tại trung tâm thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh hơn 700 năm tuổi là chứng tích còn lại trong khu rừng vốn được quân và dân nhà Trần chặt để làm cọc Bạch Đằng trong trận thủy chiến đánh tan quân Nguyên Mông xâm lược năm 1288. 10/01/2025 | 15:26 ...

“Đài thiên văn” 6.500 tuổi ở Trung Đông tự xoay bí ẩn

(NLĐO) - Các khối đá, bức tường và cả lối vào chính của di tích "Bánh xe ma" - được cho là một đài thiên văn cổ đại - đã tự thay đổi. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Tọa đàm khoa học “Danh nhân Đặng Huy Trứ với Hội An”

Các tham luận tại tọa đàm góp phần nhận diện và làm rõ hơn mối thâm tình sâu sắc của danh nhân Đặng Huy Trứ với vùng đất Hội An nói riêng, Quảng Nam nói chung, cũng như giá trị của những di sản mà ông để lại nơi đây.  Ngày 20.8, tại TP Hội An, tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản văn hóa Hội An tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề...

Bảo tồn, phát huy giá trị chuẩn mực trong thực hành Di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu

Trong bối cảnh ngày càng xuất hiện những hiện tượng không đúng chuẩn mực, làm sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, các nhà quản lý, chuyên gia văn hóa, di sản cũng như các nghệ nhân uy tín, gắn bó lâu năm với di sản đều nhấn mạnh sự cần thiết phải có những không gian, hoạt động thực hành chuẩn mực, góp phần tôn vinh giá trị di sản. Bảo...

Khai mạc trưng bày chuyên đề “Đảng Cộng sản Việt Nam – Những mốc son lịch sử“

VHO - Sáng nay 16.1 tại Hà Nội, trưng bày chuyên đề "Đảng Cộng sản Việt Nam - Những mốc son lịch sử" do Bảo tàng Lịch sử quốc gia và Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng phối hợp tổ chức đã khai mạc. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương dự và cắt băng khai mạc trưng bày. Nhiều tài liệu, hiện vật quý, tiêu biểu trong phần nội dung này như các đồng chí Lãnh...

Tự hào nghề muối Sa Huỳnh

VHO - Nghề làm muối Sa Huỳnh ở phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi) được Bộ VHTTDL đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nghề này đã có lịch sử hàng trăm năm và trở thành một nghề truyền thống, văn hóa đặc trưng của địa phương. Hiện nay, đồng muối Sa Huỳnh có tổng diện tích khoảng 106 ha với hơn 560 hộ diêm dân thuộc 3 tổ dân...

Chuyện về ba chiếc xe ô tô từng phục vụ Bác Hồ được công nhận là Bảo vật quốc gia

VHO - Nhằm tôn vinh giá trị di sản vô giá mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho quốc gia, dân tộc, vào ngày 19.1.2025, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch sẽ trang trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia với ba chiếc xe ô tô đã từng phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh...

Bài đọc nhiều

Cận cảnh kho cổ vật hơn 600 tuổi ở thành nhà Hồ

Qua 19 cuộc khai quật trong vòng 10 năm, các nhà khảo cổ phát hiện hàng nghìn cổ vật quý gắn với niên đại hình thành và tồn tại của thành nhà Hồ. Nguồn: https://daidoanket.vn/anh-can-canh-kho-co-vat-hon-600-tuoi-o-thanh-nha-ho-10259139.html

Phát hiện tổ hợp kiến trúc hoàn chỉnh ở trung tâm Thành nhà Hồ

Ngày 24.1, Viện Khảo cổ học phối hợp Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Thanh Hóa và Trung tâm bảo tồn di sản Thành nhà Hồ công bố kết quả thực hiện khai quật di tích Thành nhà Hồ trong nội thành di sản thế giới Thành nhà Hồ. Đây là đợt khai quật quy mô lớn, với 2 hố khảo cổ nhằm tìm hiểu một phần kiến trúc trung tâm Chính điện (Nền Vua) và kiến trúc...

Cây Di Sản Việt Nam: Tài Nguyên Xanh Đáng Quý Của Quốc Gia

Ngày 18/3/2010, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã khởi động sáng kiến bảo tồn Cây Di sản Việt Nam, góp phần vào bảo vệ đa dạng sinh học trong thập kỷ Đa dạng Sinh học do Liên hợp quốc phát động. Sáng kiến này không chỉ tạo điều kiện giữ gìn hệ sinh thái mà còn cải thiện chất lượng đời sống người dân, mở ra hướng đi mới trong quản lý tài nguyên...

Biểu Tượng Rực Rỡ Của Nền Văn Minh Lúa Nước: Âm Vang Trống Đồng Đông Sơn

Trống đồng Đông Sơn từ lâu đã được xem là biểu tượng rực rỡ của nền văn minh lúa nước Việt Nam, ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng dân tộc qua nhiều thế hệ. Xuất hiện từ thời kỳ Hùng Vương, trống đồng không chỉ là sản phẩm của nền văn hóa Đông Sơn mà còn là biểu tượng của sự giao thoa giữa con người và thiên nhiên, giữa quá khứ và hiện tại. Với những hình...

Vai Trò Của Cộng Đồng Tôn Giáo Trong Việc Bảo Tồn Di Sản Kiến Trúc

Trong suốt chiều dài lịch sử, cộng đồng tôn giáo luôn giữ vai trò trọng yếu trong việc bảo tồn các di sản kiến trúc. Những công trình như đình, đền, chùa và nhà thờ không đơn thuần là không gian thờ phụng mà còn lưu giữ tinh hoa văn hóa, nghệ thuật và tín ngưỡng của từng thời kỳ. Mỗi công trình là một dấu ấn khó phai, là nơi ghi lại những trang sử và bản sắc...

Cùng chuyên mục

Chuyện bí ẩn chưa có lời giải đáp về thành nhà Hồ

 Đôi rồng đá bị chặt đầu, chuyện ngôi mộ táng ở đàn tế Nam Giao và một huyền tích lịch sử về nàng Bình Khương tuẫn tiết kêu oan cho chồng... Đó là những bí ẩn chưa có lời giải đáp xung quanh di sản thành nhà Hồ. Thành Nhà Hồ (Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và...

Choáng ngợp trước nội thất bên trong điện Thái Hòa ở Huế

Điện Thái Hòa rực sáng với dáng vẻ uy quyền của một trong những cung điện quan trọng trong Hoàng thành Huế. Nguồn: https://laodong.vn/photo/choang-ngop-truoc-noi-that-ben-trong-dien-thai-hoa-o-hue-1422498.ldo

Xây dựng Tràng An xứng tầm di sản thế giới: Nơi hội tụ những giá trị đặc biệt ​

Quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới năm 2014. Di sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á này giờ đây không chỉ là một di sản thế giới xanh - sạch - đẹp, động lực chính cho sự phát triển kinh tế - xã hội của...

Tọa đàm khoa học “Danh nhân Đặng Huy Trứ với Hội An”

Các tham luận tại tọa đàm góp phần nhận diện và làm rõ hơn mối thâm tình sâu sắc của danh nhân Đặng Huy Trứ với vùng đất Hội An nói riêng, Quảng Nam nói chung, cũng như giá trị của những di sản mà ông để lại nơi đây.  Ngày 20.8, tại TP Hội An, tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản văn hóa Hội An tổ chức tọa đàm khoa học với chủ đề...

Những dòng chảy văn hóa, lịch sử trên Vịnh Hạ Long

Được biết đến là một thắng cảnh độc nhất vô nhị ở Việt Nam và trên thế giới, nhưng Vịnh Hạ Long còn là nơi ghi lại dấu ấn của những dòng chảy văn hóa, lịch sử được lưu giữ và truyền lại qua nhiều đời cư dân trên Vịnh. Những dấu vết thời tiền sử Vịnh Hạ Long và các khu vực xung quanh là nơi lưu giữ nhiều di tích khảo cổ học có giá trị, đặc biệt là...

Mới nhất

Nghệ sĩ Diệp Tuyết Anh qua đời vì bệnh ung thư

(NLĐO) - Con gái nghệ sĩ Diệp Tuyết Anh cho biết nữ nghệ sĩ bị ung thư gan di căn, vừa trải qua ca phẫu thuật túi...

25 Tết, người dân TP.HCM lỉnh kỉnh đồ đạc, chen chân tại bến xe để về quê

Rất đông người dân TP.HCM lỉnh kỉnh đồ đạc có mặt tại bến xe Miền Tây để mua vé lên xe về quê đón Tết Nguyên đán 2025. ...

Năm 2024, FPT báo lãi trước thuế hơn 11.000 tỷ đồng

DNVN - Năm 2024, FPT ghi nhận doanh thu 62.849 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 11.071 tỷ đồng, lần lượt tăng 19,4% và 20,3% so với cùng kỳ năm ngoái, vượt 102% kế...

Chung kết ‘Chị Đẹp Đạp Gió 2024’ đậm đà văn hóa Việt

Đêm chung kết "Chị Đẹp Đạp Gió 2024" với những màn vũ đạo, những bản phối âm nhạc độc đáo, tất cả đều được "nêm nếm" bằng hương vị đậm đà của văn hóa Việt, tạo nên một bữa tiệc nghệ thuật khó quên. Tiết mục càng đậm đà văn hóa Việt, top trending càng cao Đêm chung kết "Chị Đẹp...

Tài xế taxi dùng gậy sắt đập phá xe tải, giao thông cửa ngõ TPHCM ùn ứ

Vì mâu thuẫn trên đường, một tài xế taxi ở TPHCM cầm gậy sắt đập phá xe tải, đe doạ người khác khiến giao thông bị ùn ứ. XEM CLIP: Công an huyện Hóc Môn, TPHCM hôm nay (24/1) cho biết đang điều tra về vụ một tài xế taxi cầm gậy sắt đập phá xe tải, đe dọa người khác. Vụ...

Mới nhất