Trang chủNewsNhân quyền99,5% trẻ em Việt Nam đối mặt với các cú sốc về...

99,5% trẻ em Việt Nam đối mặt với các cú sốc về khí hậu


Thông tin do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) khu vực Đông Á và Thái Bình Dương đưa ra trong báo cáo “Vượt qua điểm bùng phát” ngày 24/5. 

Theo UNICEF, các cú sốc về khí hậu và môi trường mà trẻ em có thể gặp phải là lốc xoáy, nắng nóng, thiếu nước, ô nhiễm không khí…

Hơn bất kỳ khu vực nào khác, trẻ em ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương đang phải vật lộn với nhiều mối nguy hiểm trước các cú sốc về khí hậu và môi trường chồng chéo. Đặc biệt, trẻ em Việt Nam phải hứng chịu các cú sốc nhiều hơn so với trung bình trong khu vực và trên thế giới.

Theo phân tích mới nhất dựa trên Chỉ số rủi ro khí hậu của trẻ em (CCRI), khu vực Đông Á và Thái Bình Dương có hơn 210 triệu trẻ em có nguy cơ cao bị ảnh hưởng bởi lốc xoáy; 140 triệu trẻ em có nguy cơ cao bị thiếu nước; 120 triệu trẻ em có nguy cơ cao bị ảnh hưởng bởi lũ lụt ven biển; và 460 triệu trẻ em bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm không khí.

Với mức độ ảnh hưởng từ 4 cú sốc về khí hậu trở lên, có 94,6% trẻ em Việt Nam chịu ảnh hưởng, trong khi con số này là 65% đối với trẻ em trong khu vực và 37% với trẻ em trên toàn cầu.

Khi những cú sốc chồng chéo này kết hợp với các loại khủng hoảng khác như thiếu lương thực, suy dinh dưỡng và sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm, thì việc đối phó và phục hồi càng trở nên khó khăn. Trẻ em dễ bị tổn thương nhất, đặc biệt là là trẻ em nghèo và bị thiệt thòi và trẻ khuyết tật. Cuối cùng, những tác động này còn làm trầm trọng thêm sự bất bình đẳng mà trẻ em đã phải hứng chịu, làm những người nghèo nhất càng thêm nghèo.

345862707_630495298539454_8373871220774047664_n.jpg
Nhiệt độ tăng , mực nước biển dâng  và thiên tai thường xuyên đang đe dọa đến các quyền cơ bản và sự an toàn của trẻ em. Ảnh: UNICEF

Báo cáo chỉ ra, trẻ em ngày nay phải đối mặt với các nguy cơ liên quan đến thảm họa khí hậu cao gấp 6 lần so với thế hệ ông bà của các em. Trong 50 năm qua, tại khu vực Đông Á – Thái Bình Dương, số các trận lũ lụt đã tăng gấp 11 lần, bão tăng gấp 4 lần, hạn hán tăng gấp 2,4 lần và sạt lở đất tăng gấp 5 lần.

Hàng triệu trẻ em đang phải chịu nguy hiểm do các tác động từ nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng cao, sự gia tăng các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như bão, lũ lụt nghiêm trọng, lở đất và hạn hán. Nhiều trẻ em và gia đình phải di chuyển chỗ ở và phải đấu tranh để tồn tại, bị hạn chế hoặc không được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giáo dục và nước sạch và vệ sinh.

“Tình hình trẻ em ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương rất đáng báo động. Cuộc khủng hoảng khí hậu đang đặt cuộc sống của các em trước nhiều nguy cơ, khiến các em bị bỏ lỡ tuổi thơ và quyền được sống và phát triển. Các chính phủ, doanh nghiệp và các nhà tài trợ cần cùng nhau hành động một cách khẩn cấp để giải quyết các trở ngại chính trong quản lý rủi ro thiên tai. Trong đó, áp dụng các dịch vụ thông minh thích ứng với khí hậu để trẻ em có thể lớn lên trong một môi trường an toàn và lành mạnh” –  bà Debora Comini, Giám đốc khu vực UNICEF Đông Á và Thái Bình Dương nhấn mạnh.

UNICEF kêu gọi các chính phủ, doanh nghiệp và các nhà tài trợ cần hành động khẩn cấp, đầu tư vào xây dựng các dịch vụ xã hội thông minh thích ứng với khí hậu bao gồm giáo dục, chăm sóc sức khỏe và cung cấp nước sạch và vệ sinh, hệ thống cảnh báo sớm và bảo trợ xã hội thích ứng với khí hậu như hỗ trợ tiền mặt.

339669697_5712843258827891_7781554461043944224_n.jpg
Cần đảm bảo các chương trình và kế hoạch liên quan đến khí hậu sẽ phù hợp với nhu cầu cụ thể của trẻ em và cộng đồng ở Việt Nam. Ảnh: UNICEF

Tại Việt Nam, UNICEF cùng với Chính phủ đã tiến hành đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với trẻ em và đánh giá các hạn chế về năng lực trong hệ thống quản lý thiên tai, sử dụng phương pháp tiếp cận lấy trẻ em làm trung tâm. UNICEF cũng khảo sát về khả năng lắp đặt năng lượng mặt trời trên mái nhà ở các trường học và trung tâm y tế, công trình cấp nước tập trung và thử nghiệm phương pháp đánh giá sử dụng bộ chỉ số rủi ro khí hậu cho trẻ em. Hầu hết các sáng kiến này hiện đã sẵn sàng để nhân rộng.

Những đánh giá toàn diện này là cơ sở cho việc thay đổi chính sách và đầu tư, nhằm đảm bảo các chương trình và kế hoạch liên quan đến khí hậu phù hợp với nhu cầu cụ thể của trẻ em và cộng đồng ở Việt Nam.

UNICEF có kế hoạch triển khai các dịch vụ xã hội và cơ sở hạ tầng phát thải ròng bằng 0 và chống chịu với BĐKH tại các vùng khác nhau ở Việt Nam. 
“Sự thành công của tất cả các mô hình này sẽ mang lại lợi ích cho trẻ em và cộng đồng của các em, đồng thời tạo điều kiện mở rộng quy mô và nhân rộng các mô hình tốt nhất trên toàn quốc”, bà Rana Flowers, Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam chia sẻ.

UNICEF đang thúc đẩy cảnh báo sớm và hành động sớm – đưa thông tin đến các cộng đồng để giúp mọi người chuẩn bị và đảm bảo ứng phó thích hợp với các thách thức liên quan đến khí hậu. Ví dụ, vào cuối năm nay và đầu năm tới, Việt Nam sẽ phải đối mặt với hiện tượng El Nino ​, rất có thể dẫn đến hạn hán. Các gia đình được khuyến khích thu trữ nước mưa và có các biện pháp ứng phó. Hành động sớm sẽ giúp người dân không phải tốn thêm chi phí nước sạch tăng gấp 10 lần trong điều kiện thông thường.



Nguồn

Cùng chủ đề

Giáo dục tài chính cho học sinh không đơn thuần là kiếm tiền

Lãnh đạo Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho rằng, giáo dục tài chính không đơn thuần là kiếm tiền hay tiết kiệm. Ở nước ta, nhiều người dân vẫn còn xa lạ với các khái niệm tài chính cơ bản, do...

Mưa lũ hoành hành các tỉnh miền Trung

Hàng trăm hộ dân phải sơ tán Số liệu quan trắc cho thấy, trong ít ngày qua, tại khu vực các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi đã có mưa to đến rất to. Một số trạm có mưa lớn trong 24 giờ qua như: Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), Phước Hiệp (Quảng Nam), Bình An (Quảng Ngãi)... Mưa lớn khiến mực nước nhiều tuyến sông lên cao, vượt mức báo động 1, 2. Cập nhật thời điểm gần...

Hà Nội rốt ráo xử lý hàng loạt sự cố đê điều

Sự cố diễn biến phức tạp Trong những năm gần đây, sông Bùi qua huyện Chương Mỹ thường xuyên ghi nhận các sự cố về đê điều. Mới đây, tuyến đê hữu Bùi đoạn qua địa bàn các xã: Tân Tiến, Hoàng Văn Thụ, Tốt Động, Thủy Xuân Tiên, Hồng Phong đã bị sạt lở với tổng dài hơn 875m. 9 vị trí trên trên tuyến đê Bùi 2 qua địa bàn các xã: Hoàng Văn Thụ, Nam Phương Tiến,...

cần tính toán lại mực nước báo động trên các sông

Ngày 22/11, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ NN&PTNT) tổ chức Hội nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện các tỉnh, TP có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt. Tham dự hội nghị có hơn 460 đại biểu đến từ 21 tác tỉnh, TP, đại diện một số bộ, ngành, cơ quan, tổ chức... Thiệt hại gấp nhiều lần năm 2023 Theo Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên...

Đảm bảo một hành tinh đáng sống cho mọi trẻ em

Trẻ em là những người chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của khủng hoảng khí hậu.

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Quyết tâm xây dựng Đảng bộ Chính phủ trong sạch, vững mạnh, ‘chỉ bàn làm, không bàn lùi’

Chiều 5/2, Ban Chấp hành Đảng bộ Chính phủ nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức Hội nghị lần thứ nhất. Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị. Cùng với bám sát các chương trình...

Thành lập Hội đồng thẩm định điều chỉnh Dự án xây dựng sân bay Long Thành giai đoạn 1

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 246/QĐ-TTg ngày 5/2/2025 về việc thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 (Hội đồng). ...

Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025: Kinh tế

(TN&MT) - Chiều 5/2, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ tổ chức buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025, cũng là buổi họp báo đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ, chủ trì họp báo. ...

Chủ tịch nước Lương Cường thăm và làm việc với Tỉnh ủy Lạng Sơn

Nhân dịp đầu xuân năm mới và dự lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ", sáng 5/2 (tức mùng 8 Tết Ất Tỵ), Chủ tịch nước Lương Cường và đoàn công tác Trung ương đã tới chúc Tết và làm việc với Tỉnh ủy Lạng Sơn. Chủ tịch nước tin tưởng rằng, với tinh thần đoàn kết thống nhất và phát huy những kết quả, thành tựu từ đầu nhiệm kỳ tới nay, Đảng bộ,...

Đưa chi thường xuyên xuống dưới 60% tổng chi ngân sách

Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ đầu tiên trong năm 2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo các cơ quan khẩn trương chuẩn bị để Chính phủ báo cáo, đề xuất Quốc hội điều chỉnh một số chỉ tiêu liên quan bội chi ngân sách, nợ công…; đồng thời nhấn mạnh yêu cầu phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2025 đạt 8% trở lên, đưa tỷ trọng chi thường xuyên xuống dưới 60% trong tổng chi...

Bài đọc nhiều

Đạo luật mới trao cho một ngọn núi tất cả các quyền và trách nhiệm của một con người

Ngọn núi Taranaki - hiện được gọi là Taranaki Maunga theo tên của người Māori, là vật thể tự nhiên mới nhất được công nhận là một cá nhân ở New Zealand.

Xây dựng cơ sở y tế ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu

Các đại biểu tham dự hội thảo đã cùng nhau rà soát kinh nghiệm thu được từ ba bệnh viện tuyến huyện triển khai mô hình thí điểm nhằm tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu và bền vững về môi trường...

Trên 1,48 triệu lượt hộ nghèo, cận nghèo có quà Tết với tổng trị giá trên 786 tỷ đồng

Ngày 3/2, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thông tin về tình hình bảo đảm an sinh xã hội dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025. Theo đó đã có trên 1,48 triệu lượt hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ, tặng quà Tết với tổng trị giá trên 786 tỷ đồng. Quán triệt Chỉ thị của Ban Bí thư và của Thủ tướng Chính phủ về đảm bảo tất cả...

Dấu ấn sâu đậm về tiếng nói, vai trò, đóng góp và uy tín quốc tế của Việt Nam

Cùng với đó, hỗ trợ Việt Nam gia tăng chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp thông qua chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực trong lĩnh vực phân phối, chế biến; thúc đẩy thủ tục và phối hợp thời điểm sớm công bố quả nho Nhật Bản vào...

Cùng chuyên mục

Thanh Hóa: Nhân rộng các mô hình tái hòa nhập cộng đồng

(LĐXH) - Với nhiều giải pháp, mô hình hay, sáng tạo, các lực lượng Công an tỉnh Thanh Hóa đã không ngừng phối hợp với chính quyền địa phương nhân rộng các mô hình tái hòa nhập cộng đồng (THNCĐ). Các mô hình này giúp người lầm lỡ xóa bỏ mặc cảm, tự ti, sớm trở thành người có ích cho gia đình và xã hội…Sau 1 năm triển khai, thực hiện công tác xây dựng, nhân rộng mô hình THNCĐ,...

Indonesia quyết tâm tạo “vòng tròn an toàn” cho trẻ em trên không gian số

Bộ Truyền thông và kỹ thuật số Indonesia triển khai bước đi mới để bảo vệ trẻ em trong không gian số, giải quyết các mối đe dọa như cờ bạc trực tuyến, khiêu dâm, bắt nạt trên mạng và bạo lực tình dục.

Trên 1,48 triệu lượt hộ nghèo, cận nghèo có quà Tết với tổng trị giá trên 786 tỷ đồng

Ngày 3/2, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thông tin về tình hình bảo đảm an sinh xã hội dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025. Theo đó đã có trên 1,48 triệu lượt hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ, tặng quà Tết với tổng trị giá trên 786 tỷ đồng. Quán triệt Chỉ thị của Ban Bí thư và của Thủ tướng Chính phủ về đảm bảo tất cả...

Đạo luật mới trao cho một ngọn núi tất cả các quyền và trách nhiệm của một con người

Ngọn núi Taranaki - hiện được gọi là Taranaki Maunga theo tên của người Māori, là vật thể tự nhiên mới nhất được công nhận là một cá nhân ở New Zealand.

Thái Lan và 15 quốc gia chung tay đẩy lùi nạn di cư bất hợp pháp qua biên giới

Thái Lan đã thảo luận với đại diện từ 15 quốc gia để tìm biện pháp ngăn chặn tình trạng di cư bất hợp pháp qua biên giới và tăng cường hợp tác quốc tế để giải quyết vấn đề này.

Mới nhất

Nhu cầu vàng trên toàn cầu đạt mức cao mới

Thông tin với báo chí ngày 5/2/2025, Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) cho biết, nhu cầu vàng trên toàn cầu đạt mức cao mới khi giá tăng vọt trong năm 2024. Tổng nhu cầu vàng đạt mức cao kỷ lục mới Báo cáo về xu hướng nhu cầu vàng trong quý IV...

Nhà máy điện khí LNG đầu tiên của Việt Nam hòa lưới điện quốc gia

(PLVN) - Ngày 5/2, Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 (tại Khu công nghiệp Ông Kèo, tỉnh Đồng Nai) là nhà máy điện khí LNG đầu tiên của Việt Nam, đã hòa lưới điện quốc gia. (PLVN) - Ngày 5/2, ông Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Quảng...

Mua vàng trên hội nhóm ‘cưa đôi’ chênh lệch, nguy cơ gặp vàng nhái SJC

Trên thực tế, cách này lợi thì ít mà rủi ro thì nhiều, đặc biệt cho phía người mua vì nguy cơ gặp phải vàng nhái SJC. ...

Chánh Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH xin nghỉ hưu trước tuổi

Ông Nguyễn Tiến Tùng, Chánh Thanh tra Bộ LĐ-TB&XH xin nghỉ hưu trước tuổi theo nguyện vọng. Tối 5/2, nguồn tin từ Bộ LĐ-TB&XH cho biết, ông Nguyễn Tiến Tùng, Chánh Thanh tra Bộ xin nghỉ hưu trước tuổi. Nguyện vọng của ông Tùng đã được Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đồng ý. Ông Tùng (58 tuổi) còn gần 5 năm...

Mới nhất