Trang chủDi sản4 hiện vật quý thời triều Nguyễn được đề nghị công nhận...

4 hiện vật quý thời triều Nguyễn được đề nghị công nhận bảo vật quốc gia


VHO – Ngày 29.9, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, Hội đồng thẩm định của tỉnh Thừa Thiên Huế đã họp đánh giá và thống nhất hồ sơ đề nghị công nhận bảo vật quốc gia đối với 4 hiện vật, bộ hiện vật quý thời triều Nguyễn.

4 hiện vật quý thời triều Nguyễn được đề nghị công nhận bảo vật quốc gia - ảnh 1
Bộ hiện vật tượng rồng thời Thiệu Trị hiện được đặt trước sân nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế. Ảnh: S.Thùy

Cụ thể, 4 hiện vật được Trung tâm Bảo tồn Di tích Huế xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận bảo vật quốc gia, gồm: chuông Ngọ Môn; phù điêu bằng đá thời Minh Mạng; ngai hoàng đế Duy Tân; tượng rồng thời Thiệu Trị.

Các hiện vật này được lựa chọn dựa trên những tiêu chí để xác định hiện vật là bảo vật quốc gia, như: tính độc bản, độc đáo; có giá trị đặc biệt đánh dấu sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước hoặc gắn với nhân vật lịch sử…

Hiện nay, hiện vật chuông Ngọ Môn là chiếc chuông duy nhất (mang tính độc bản), đặt tại cổng chính phía Nam của Hoàng thành Huế. Chiếc chuông này dùng để sử dụng trong các nghi lễ cung đình, được xem là “biểu tượng” của triều Nguyễn.

Đây là tác phẩm mỹ thuật đặc sắc của ngành điêu khắc, hội họa, kỹ nghệ đúc đồng thời Minh Mạng nói riêng và dưới thời triều Nguyễn nói chung. Quốc Sử Quán triều Nguyễn đã có ghi chép cụ thể điển lệ việc đúc chuông.

Phù điêu bằng đá thời Minh Mạng hiện đang được bảo quản và trưng bày tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Đây là hiện vật bằng đá cẩm thạch duy nhất lưu lại dấu ấn của Hoàng đế Minh Mạng, trên 2 mặt của phù điêu có khắc bài thơ “Ngự chế” và bài “Minh”.

4 hiện vật quý thời triều Nguyễn được đề nghị công nhận bảo vật quốc gia - ảnh 2
Phù điêu bằng đá thời Minh Mạng hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Ảnh: S.Thùy

Hiện vật này cũng được đánh giá là kiệt tác tiêu biểu, độc đáo, thể hiện đỉnh cao của kỹ nghệ chạm khắc đá và trình độ, kỹ thuật điêu khắc gỗ của các nghệ nhân dưới thời nhà Nguyễn.

Ngai Hoàng đế Duy Tân được triều đình đặc chế riêng cho vị vua này khi ông lên ngôi năm 7 tuổi. Kiểu thức, hoa văn trang trí trên ngai áp dụng kỹ thuật sơn, thếp vẽ vàng cùng kỹ thuật chạm nổi thể hiện sự phong phú, đa dạng của nghệ thuật điêu khắc gỗ lúc bấy giờ.

Hiện vật này đang được lưu giữ tại kho bảo quản của Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Sắp tới, bảo tàng sẽ tổ chức trưng bày, giới thiệu ngai vua Duy Tân đến công chúng.

Tượng rồng thời Thiệu Trị là bộ hiện vật bằng đồng có giá trị lịch sử, nghệ thuật, văn hóa. Bộ hiện vật này là đỉnh cao của sự tích hợp, mô phỏng hình dáng các chiếc “kim ấn bảo tỉ” được đúc từ thời Minh Mạng đến thời Thiệu Trị với kiểu thức “hình rồng quấn”.

Bộ hiện vật này được đặt ngay trước sân của nhà hát Duyệt Thị Đường, Đại Nội Huế – là điểm dừng chân tham quan và thưởng thức nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế của du khách trong nước và quốc tế.

Theo ông Ngô Văn Minh, Giám đốc Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế), những hiện vật lựa xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận bảo vật quốc gia đợt này đều có kích thước lớn, chất liệu bền vững.

Đặc biệt, đây là những hiện vật/bộ hiện vật độc bản, còn nguyên vẹn các bộ phận cấu thành nên hiện vật, các họa tiết hoa văn đầy đủ, sắc nét. Những hiện vật có hình thức thể hiện độc đáo và có giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật tiêu biểu…

Tính đến nay, Thừa Thiên Huế đang có 10 hiện vật/bộ hiện vật với 35 hiện vật đơn lẻ đã được công nhận là bảo vật quốc gia. Trong đó, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang quản lý và phát huy giá trị của 8 hiện vật/bộ hiện vật với 33 hiện vật đơn lẻ; 2 bảo vật quốc gia còn lại đang được bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử tỉnh.



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/4-hien-vat-quy-thoi-trieu-nguyen-duoc-de-nghi-cong-nhan-bao-vat-quoc-gia-106758.html

Cùng chủ đề

Trên 120.000 thí sinh dự thi đợt 1

TPO - Sáng 30/3, hơn 120.000 thí sinh ở nhiều khu vực trên cả nước đã bắt đầu kỳ thi đánh giá năng lực (đợt 1) do ĐHQG TPHCM tổ chức. Đây là kỳ thi có số thí sinh đăng ký đông nhất cả nước đến thời điểm hiện tại. TPO - Sáng 30/3, hơn 120.000 thí sinh ở nhiều khu vực trên cả nước đã bắt đầu kỳ thi đánh giá năng lực (đợt 1) do...

Triển khai kế hoạch Giờ Trái đất năm 2025

PC Huế xây dựng và triển khai kế hoạch với nhiều hoạt động thiết thực để hưởng ứng phong trào “Toàn dân tiết kiệm năng lượng hưởng ứng Giờ Trái đất năm 2025”. Thay đổi avatar hưởng ứng Giờ Trái đất Công ty Điện lực Huế (PC Huế) cho biết, Giờ Trái đất năm 2025 diễn ra vào thứ Bảy, ngày 22 tháng 3 năm 2025, từ 20h30 đến 21h30 với chủ đề...

Không thực hiện chuẩn bị đầu tư 8 dự án quốc lộ

Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi Cục Đường bộ VN và các Ban quản lý dự án yêu cầu không triển khai nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư đối với 8 dự án quốc lộ đã được giao kế hoạch vốn năm 2025. ...

Tỉnh Bình Trị Thiên được hợp nhất từ những địa phương nào?

Bình Trị Thiên là tỉnh cÅ© thuộc vùng Bắc Trung Bộ, được thành lập vào năm 1975 trên cÆ¡ sở sáp nhập ba tỉnh thành. 1976Năm 1976, Việt Nam có 38 tỉnh, thành phố gồm 35 tỉnh và 3 thành phố trực thuộc Trung ương. Đây là năm có số lượng tỉnh, thành phố ở Việt Nam ít nhất trong nửa thế kỷ qua.Khi đó, Bắc Bộ có 13 tỉnh và 2 thành phố gồm: Bắc Thái, Cao Lạng, Hà...

Bộ tượng Tam Tổ Trúc Lâm được công nhận là bảo vật Quốc gia

(CLO) Tối 10/3 (tức 11/2 âm lịch), tại chùa Vĩnh Nghiêm, xã Trí Yên, thành phố Bắc Giang, UBND thành phố Bắc Giang phối hợp cùng Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Bắc Giang long trọng khai mạc Lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm năm 2025. Sự kiện đặc biệt năm...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Dựng lại đền thờ chúa Tiên Nguyễn Hoàng tại làng An Nha

VHO - Ngày 16.4, UBND xã Gio An, huyện Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) đã tổ chức động thổ xây dựng đền thờ chúa Nguyễn Hoàng. Công trình có kinh phí khoảng 2 tỉ đồng, được huy động từ nguồn xã hội hóa. Ông Nguyễn Văn Song, Chủ tịch UBND xã Gio An cho biết: ý tưởng xây dựng lại đền thờ chúa Nguyễn Hoàng đã được người dân địa phương ấp ủ từ lâu; nhưng phải đến năm...

Tiếp nối hành trình khám phá nền văn hóa tiền sử Tây Nguyên

VHO - Ngày 16.4, Sở VHTTDL Đắk Lắk cho biết, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương đã ký ban hành Quyết định số 1067/QĐ-BVHTTDL, cho phép khai quật khảo cổ học lần thứ 4 tại di chỉ Thác Hai, tọa lạc ở thôn 6, xã Ia Jlơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk. Quyết định này đánh dấu bước tiếp theo trong nỗ lực nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị của một trong những di...

Đưa Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang – Lâm Bình trở thành khu du lịch trọng điểm vùng Đông Bắc

VHO - Quy hoạch tu bổ, phục hồi Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Lâm Bình trở thành khu du lịch trọng điểm của tỉnh Tuyên Quang, kết nối với các di tích, danh lam thắng cảnh khác của tỉnh và vùng Đông Bắc thành chuỗi sản phẩm du lịch đặc sắc. Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký ban hành Quyết định số 763/QĐ-TTg ngày 15.4.2025 phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu...

Gần 8,39 tỉ đồng bảo tồn di tích tháp Chăm Bằng An

VHO - UBND tỉnh Quảng Nam vừa phê duyệt dự án Bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia tháp Chăm Bằng An (phường Điện An, thị xã Điện Bàn) với tổng mức đầu tư gần 8,39 tỉ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh nhằm phục hồi, ổn định lâu dài cho cấu trúc của di tích, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di tích. Dự án tập trung...

Rà soát, điều chỉnh đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp có di tích đã được công nhận theo hướng dẫn Bộ...

VHO - UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành công văn về việc rà soát, điều chỉnh và thực hiện xác định đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp có di tích là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, di tích quốc gia đặc biệt và các vấn đề khác thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ VHTTDL. Có thể kể đến những di tích, di sản tiêu biểu như: Di tích...

Bài đọc nhiều

Rà soát, điều chỉnh đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp có di tích đã được công nhận theo hướng dẫn Bộ...

VHO - UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành công văn về việc rà soát, điều chỉnh và thực hiện xác định đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp có di tích là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, di tích quốc gia đặc biệt và các vấn đề khác thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ VHTTDL. Có thể kể đến những di tích, di sản tiêu biểu như: Di tích...

Tiếp nối hành trình khám phá nền văn hóa tiền sử Tây Nguyên

VHO - Ngày 16.4, Sở VHTTDL Đắk Lắk cho biết, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương đã ký ban hành Quyết định số 1067/QĐ-BVHTTDL, cho phép khai quật khảo cổ học lần thứ 4 tại di chỉ Thác Hai, tọa lạc ở thôn 6, xã Ia Jlơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk. Quyết định này đánh dấu bước tiếp theo trong nỗ lực nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị của một trong những di...

Đàn tế Nam Giao: Quần thể kiến trúc đặc trưng của Vương triều Hồ

Đàn tế Nam Giao Vương triều Hồ, thị trấn Vĩnh Lộc (Vĩnh Lộc) là một trong số ít các công trình thuộc Di sản thế giới Thành nhà Hồ còn lưu giữ gần như nguyên vẹn đến ngày nay.   Đàn tế Nam Giao Thành nhà Hồ được Vương triều Hồ xây dựng vào năm 1402, cách Thành nhà Hồ khoảng 2,5 km về phía Đông Nam, và có diện tích hơn 2ha, lưng tựa Đốn Sơn (núi Đún), tiền án...

Bảo vệ và phát huy di sản võ cổ truyền Bình Ðịnh

Các chuyên gia trong và ngoài nước khẳng định việc xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO để ghi nhận võ cổ truyền Bình Ðịnh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại không chỉ là nhiệm vụ quốc gia, mà còn là cơ hội để Việt Nam giới thiệu đến thế giới một phần tinh hoa văn hóa đặc sắc của dân tộc. Võ đường Phan Thọ (xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn) tổ...

Phong Nha – Kẻ Bàng giới thiệu 20 điểm mới để khai thác du lịch sinh thái

Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng giới thiệu đề án phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong giai đoạn 2021-2030 nhằm định hướng nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch, đồng thời kêu gọi đầu tư, phát triển sản phẩm du lịch tại 20 khu vực có tiềm năng. Được mệnh danh là "Vương quốc hang động" của Việt Nam, Quảng Bình sở hữu hệ thống hơn 400 hang động đã được khám...

Cùng chuyên mục

Dựng lại đền thờ chúa Tiên Nguyễn Hoàng tại làng An Nha

VHO - Ngày 16.4, UBND xã Gio An, huyện Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) đã tổ chức động thổ xây dựng đền thờ chúa Nguyễn Hoàng. Công trình có kinh phí khoảng 2 tỉ đồng, được huy động từ nguồn xã hội hóa. Ông Nguyễn Văn Song, Chủ tịch UBND xã Gio An cho biết: ý tưởng xây dựng lại đền thờ chúa Nguyễn Hoàng đã được người dân địa phương ấp ủ từ lâu; nhưng phải đến năm...

Tiếp nối hành trình khám phá nền văn hóa tiền sử Tây Nguyên

VHO - Ngày 16.4, Sở VHTTDL Đắk Lắk cho biết, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương đã ký ban hành Quyết định số 1067/QĐ-BVHTTDL, cho phép khai quật khảo cổ học lần thứ 4 tại di chỉ Thác Hai, tọa lạc ở thôn 6, xã Ia Jlơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk. Quyết định này đánh dấu bước tiếp theo trong nỗ lực nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị của một trong những di...

Đưa Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang – Lâm Bình trở thành khu du lịch trọng điểm vùng Đông Bắc

VHO - Quy hoạch tu bổ, phục hồi Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang - Lâm Bình trở thành khu du lịch trọng điểm của tỉnh Tuyên Quang, kết nối với các di tích, danh lam thắng cảnh khác của tỉnh và vùng Đông Bắc thành chuỗi sản phẩm du lịch đặc sắc. Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký ban hành Quyết định số 763/QĐ-TTg ngày 15.4.2025 phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu...

Gần 8,39 tỉ đồng bảo tồn di tích tháp Chăm Bằng An

VHO - UBND tỉnh Quảng Nam vừa phê duyệt dự án Bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích quốc gia tháp Chăm Bằng An (phường Điện An, thị xã Điện Bàn) với tổng mức đầu tư gần 8,39 tỉ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh nhằm phục hồi, ổn định lâu dài cho cấu trúc của di tích, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di tích. Dự án tập trung...

Rà soát, điều chỉnh đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp có di tích đã được công nhận theo hướng dẫn Bộ...

VHO - UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành công văn về việc rà soát, điều chỉnh và thực hiện xác định đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp có di tích là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, di tích quốc gia đặc biệt và các vấn đề khác thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ VHTTDL. Có thể kể đến những di tích, di sản tiêu biểu như: Di tích...

Mới nhất

Từ “người mới” đến thương hiệu hàng đầu

Tối 10/4/2025, gần 200 đại lý tiêu biểu đến từ miền Bắc và miền Trung hội tụ tại Ninh Bình trong không khí trang trọng của Hội nghị tri ân khách hàng Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi (TACN) Hòa Phát Hưng Yên. Đánh dấu một thập kỷ gia nhập thị trường, Hòa Phát đã nhanh chóng...

Tủ lạnh Funiki – Giải pháp tối ưu dành cho căn hộ cho thuê

Với lợi thế về giá, độ bền và dịch vụ hậu mãi, tủ lạnh Funiki đang trở thành lựa chọn đáng cân nhắc cho các chủ đầu tư căn hộ dịch vụ và chung cư mini nhằm tối ưu hiệu quả vận hành dài hạn. Tủ lạnh là đồ dùng thiết yếu trong căn hộ cho thuê. Tuy nhiên,...

Sản lượng thép thô của Hòa Phát đạt 2,66 triệu tấn trong quý 1, tăng 25%

Quý 1/2025, Tập đoàn Hòa Phát sản xuất 2,66 triệu tấn thép thô, tăng 25% so với cùng kỳ. Sản lượng bán hàng thép cuộn cán nóng, thép chất lượng cao, thép xây dựng và phôi thép đạt 2,38 triệu tấn, tăng 29% so với quý 1/2024. Sản lượng sản xuất và bán hàng quý 1/2025 tăng trưởng...

Những bước đi mạnh mẽ của Cảng Hải Phòng trên hành trình hội nhập quốc tế – Tổng công ty Hàng hải Việt Nam-VIMC

Việc bắt tay cùng tập đoàn vận tải biển hàng đầu thế giới MSC để triển khai các tuyến vận tải thương mại tại cụm cảng nước sâu Lạch Huyện cho thấy Cảng Hải Phòng đang có những bước tiến dài hướng ra thị trường toàn cầu. Chiều 16/4, tàu container mang tên MSC MAKALU III thuộc tuyến vận...

KỲ VỌNG KCN DỐC ĐÁ TRẮNG – DẤU MỐC MỚI CHO KHU KINH TẾ VÂN PHONG – Tổng công ty Viglacera

“Kỳ vọng vào KCN Dốc Đá Trắng”, “KCN Dốc Đá Trắng: Phát huy lợi thế phát triển kinh tế - xã hội Khánh Hòa”, “Sắp có dự án khu công nghiệp hơn 1.807 tỷ đồng tại Khu kinh tế Vân Phong”, là nhan đề chính của hàng loạt bài báo của các cơ quan báo chí trung ương...

Mới nhất